Tổ chức quản trị trong sản xuất kinh doanh:

Một phần của tài liệu Vai trò và phương pháp lãnh đạo của Giám đốc doanh nghiệp trong cơ chế thị trường (Trang 33 - 36)

3. Vai trò và phơng pháp lãnh đạo của Giám đốc công ty HYMETCO

3.2.1.Tổ chức quản trị trong sản xuất kinh doanh:

Hàng năm dựa vào kế hoạch thực hiện của năm trớc, Giám đốc xem xét các yếu tố cụ thể ở các mặt và lĩnh vực sau:

+ Các yếu tố kinh tế nh mức tăng trởng của tổng sản phẩm x hội, khảã

năng cung ứng tiền tệ.

+ Tình hình phát triển hay giảm sút của các dự án đầu t trong và ngoài

nớc, cụ thể trên địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận.

+ Các yếu tố chính trị và pháp luật nh: luật đầu t trong và ngoài nớc, các

chính sách cụ thể của nhà nớc với các doanh nghịêp nhà nớc về đầu t, công nghệ và quản lý....

+ Sự biến động của thị trờng, khách hàng, chu kỳ vận động của thị trờng,

sự trung thành của khách hàng, sức tiêu thụ...

+ Sự chỉ đạo của các cấp chủ quản, thành phố trong mức tăng trởng của

các công ty trong địa bàn.

Từ các yếu tố kể trên, Giám đốc công ty bàn bạc trong ban Giám đốc, cấp uỷ Đảng, Công đoàn và các phòng ban nghiệp vụ xem xét và xây dựng kế hoạch sản xuất cho năm tới, đa và thông qua đại hội công nhân viên chức, tổ chức bàn bạc và đề ra các biện pháp, phơng án thực hiện, đảm bảo thu nhập ngời lao động luôn tăng trởng cùng với sự tăng trởng của công ty.

Cụ thể để xây dựng kế hoạch sản xuất năm 2003, giám đốc công ty đã dựa vào các yếu tố cụ thể sau:

- Kế hoạch thực hiện năm 2002: doanh thu đạt 10,5 tỷ đồng, nộp ngân sách 430 triệu, mức thu nhập bình quân đạt 1.350.000đ/ngời.

- Tình hình thị trờng:

+ Các dự án đầu t trong nớc về xây dựng và cải tạo hạ tầng phát triển ở

mức dự báo 20% so với năm 2002.

+ Các dự án đầu t nớc ngoài, khu đô thị mới và công nghiệp giữ ở mức

bằng năm 2002.

+ Nhà nớc sẽ có những chính sách tháo gỡ vốn cho các doanh nghiệp

nhà nớc: cấp vốn, giảm l i suất vay, hỗ trợ bằng các nguồn tài chính khác.ã

+ Năng lực cha phát huy hết công suất thiết kế, nói chung mới chỉ đạt ở

mức 70% trong năm 2002.

Từ các yếu tố nói trên, giám đốc công ty đã đa ra kế hoạch năm 2003 cụ thể ở các mức sau:

Doanh thu: 11,718 tỷ đồng Nộp ngân sách: 470 triệu đồng

Thu nhập bình quân; 1.650.000đ/ngời

Nh chúng ta đã biết, giá cả là yếu tố của thị trờng, giá cả không chỉ biểu hiện bằng tiền, giá trị hàng hoá còn biểu hiện tổng hợp các hoạt động kinh tế của công ty và nhiều mối quan hệ kinh tế trong xã hội. Giữa giá cả và cung cầu

hàng hoá có mối quan hệ chặt chẽ và chi phối lẫn nhau. Do đó, đối với công ty giá không chỉ có vai trò hạch toán mà còn gắn liền với quá trình cạnh tranh trong kinh doanh.

Các sản phẩm hàng hoá của công ty không thuộc những sản phẩm do nhà nớc thống nhất quản lý mà hoàn toàn do công ty chủ động xác lập phơng án giá và xây dựng giá bán. Việc quyết định mức giá bán do phòng tài vụ và phòng kinh doanh nêu ra và đợc Giám đốc công ty quyết định.

Việc lập giá tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của công ty thích hợp tính chất sản xuất, kinh doanh cụ thể của từng công ty, nói chung tuân thủ những hớng dẫn của cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền, bảo đảm tính đúng, đủ chi phí sản xuất hợp lý, hợp lệ, có xét đến giá trị sử dụng của sản phẩm, tình hình cung cầu trên thị trờng và chính sách giá của Nhà nớc.

Trong phơng án giá, Giám đốc công ty chỉ đạo trực tiếp các phòng nghiệp vụ tính các chi phí hợp lý, hợp lệ trong đó lu ý một số điểm cơ bản sau: + Tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong đó phải đánh giá đúng nguyên giá theo thời giá và tỷ lệ trích theo quy định.

+ Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng tính theo định mức tiêu

hao hợp lý và giá xuất kho thực tế hợp lý.

+ Tiền lơng, các khoản mang tính chất tiền lơng phải trả áp dụng đối với

ngành nghề dựa theo định mức hao phí lao động và chính sách, chế độ tiền l - ơng hiện hành.

+ Các chi phí quản lý, chi phí chung cũng theo những hạn mức chi phs

cho từng khoản chi.

+ Không đợc tính vào chi phí hợp lý hợp lệ các khoản sau theo quy định

của nghị định 59/CP ban hành ngày 3/10/1996 về quy chế tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nớc là:

- Các khoản thiệt hại đợc chính phủ trợ cấp. - Chi phí sự nghiệp.

- Chi phí cho các hoạt động các tổ chức Đảng, Đoàn thể. - Chi phí về ăn tra

- Các khoản chi mang tính chất thởng

- ủng hộ các đoàn thể

- Đầu t xây dựng ơ bản, mua sắm TSCĐ - Nghiên cứu, thí nghiệm do nguồn vốn khác - Đào tạo không trong kế hoạch

- Chi từ thiện, các khoản phạt

Xuất phát từ các yếu tố trên, giám đốc công ty là ngời trực tiếp quản lý và xem xét, quyết định về giá bán các sản phẩm đảm bảo hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh. Mọi vấn đề về các hợp đồng kinh tế, giá bán quy định và điều chỉnh giá bán đều do Giám đốc công ty dựa vào đề nghị của các phòng chức năng, vào tình hình thị trờng, các chi phí cố định và chi phí biến đổi của công ty để quyết định cụ thể và nhanh chóng nhằm kinh doanh có hiệu quả và giữ đợc khách hàng. Sự biến đổi này đòi hỏi Giám đốc công ty thờng xuyên phải nắm chắc các chi phí, sự biến động về giá bán của cùng loại sản phẩm trên thị trờng để xử lý linh hoạt.

Trong hoạt động quản trị chi phí, kết quả tại công ty, Giám đốc công ty đòi hỏi phòng tài vụ công ty thờng xuyên sử dụng phơng thức mới, sử dụng chìa khoá mức lãi thô để có những thông tin cần thiết cho Giám đốc công ty xử lý kịp thời các hoạt động tài chính của công ty.

Một phần của tài liệu Vai trò và phương pháp lãnh đạo của Giám đốc doanh nghiệp trong cơ chế thị trường (Trang 33 - 36)