Nhóm các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu trên cơ sở thực hiện

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định thương mại tự do Asean - Hàn Quốc tới quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc (Trang 131 - 132)

- Tác động đến thu hút đầu t− n−ớc ngoài: Trong một thời gian dài, Hàn Quốc là

3.2.2.Nhóm các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu trên cơ sở thực hiện

c/ Cơ hội thu hút đầu t− từ Hàn Quốc

3.2.2.Nhóm các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu trên cơ sở thực hiện

AKFTA

- Cần tăng c−ờng đầu t− và đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh nh−: Than đá, hàng dệt may, giày dép, hải sản, rau quả, d−ợc liệu…Đối với các mặt

hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu sang Hàn Quốc, cần tăng c−ờng đầu t− để sản xuất các sản phẩm chế biến phục vụ xuất khẩu nhằm đạt kim ngạch và lợi nhuận cao.

- Doanh nghiệp Việt Nam cần tranh thủ khoảng thời gian mà Thái Lan ch−a tham gia AKFTA để tăng c−ờng xuất khẩu sang Hàn Quốc những mặt hàng mà Thái Lan cũng có tiềm năng sản xuất và xuất khẩu sang thị tr−ờng này nh−: Hàng thủy sản, dệt may, giày dép…

- Doanh nghiệp Việt Nam cần có những biện pháp thiết thực để nâng cao chất l−ợng hàng hóa, cải tiến hình thức, mẫu mã bao bì đóng gói và phấn đấu giảm giá thành để có giá xuất khẩu thấp khi xuất khẩu sang thị tr−ờng Hàn Quốc.

- Doanh nghiệp Việt Nam cần có biện pháp thiết thực để liên kết với doanh nghiệp Hàn Quốc để sản xuất và xuất khẩu hàng hóa d−ới hình thức: Phía Hàn Quốc góp vốn, thiết bị, công nghệ, các doanh nghiệp Việt Nam đóng góp nguyên phụ liệu và nhân lực. Sản phẩm sản xuất ra một phần đ−ợc tiêu thụ ở Việt Nam, một phần lớn đ−ợc xuất khẩu trở lại Hàn Quốc hoặc sang các n−ớc khác. Thực hiện liên kết theo hình thức này, doanh nghiệp và ng−ời lao động Việt Nam sẽ có cơ hội nhanh chóng tiếp cận với khoa học công nghệ và kinh nghiệm quản lý hiện đại của doanh nghiệp Hàn Quốc đồng thời với việc tăng xuất khẩu sang thị tr−ờng này.

- Khuyến khích các doanh nghiệp Hàn Quốc thực hiện quan hệ th−ơng mại hai chiều, áp dụng những ràng buộc về xuất - nhập khẩu để giảm bớt sự mất cân bằng trong cán cân th−ơng mại giữa hai n−ớc. Điều này có nghĩa là: Các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu t− sản xuất hàng hóa tại Việt Nam khi nhập khẩu nguyên phụ liệu phục vụ phát triển sản xuất phải kèm theo ràng buộc xuất khẩu một số l−ợng nhất định hàng hóa trở lại để tiêu thụ trên thị tr−ờng Hàn Quốc. Có nh− vậy mới dần cải thiện đ−ợc cán cân th−ơng mại giữa hai n−ớc mà Việt Nam đang trong tình trạng nhập siêu.

- Khi xuất khẩu vào Hàn Quốc, doanh nghiệp trong n−ớc nên sử dụng các đại lý hoặc bán hàng thông qua hệ thống phân phối của n−ớc bản địa để tránh gặp rủi ro trong kinh doanh. Đặc biệt, các doanh nghiệp Việt Nam nên sử dụng đại lý bán hàng là các công ty thuộc thành viên của Hiệp hội các nhà nhập khẩu Hàn Quốc (AFTAK) vì 90% giá trị hàng hóa nhập khẩu của Hàn Quốc đ−ợc thực hiện thông qua Hiệp hội này.

- Để hàng hóa có thể thâm nhập hiệu quả vào thị tr−ờng Hàn Quốc và đ−ợc ng−ời tiêu dùng ở đây chấp nhận, doanh nghiệp cần hết sức quan tâm đến đặc điểm tiêu dùng của ng−ời Hàn Quốc nh−: Yêu cầu cao về chất l−ợng hàng hóa và bao bì, thích ăn cay…

- Tăng c−ờng hơn nữa công tác tiến th−ơng mại, đặc biệt là xúc tiến xuất khẩu quảng cáo, tiếp thị để giới thiệu, quảng bá về các sản phẩm Việt Nam cho ng−ời tiêu dùng Hàn Quốc trên cơ sở doanh nghiệp chủ động, Chính phủ hỗ trợ.

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định thương mại tự do Asean - Hàn Quốc tới quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc (Trang 131 - 132)