Mục tiêu của Hiệp định

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định thương mại tự do Asean - Hàn Quốc tới quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc (Trang 35 - 36)

Hiệp định Th−ơng mại Hàng hoá ASEAN - Hàn Quốc điều chỉnh các khía

cạnh nhằm thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự do giữa ASEAN và Hàn Quốc. Việc ký

kết Hiệp định Th−ơng mại Hàng hoá ASEAN-Hàn Quốc đánh dấu một mốc quan

trọng trong quá trình xây dựng mối quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Hàn Quốc, tạo lập một không gian kinh tế ổn định và năng động phục vụ phát triển kinh tế. Việc ký kết Hiệp định cũng tạo ra thế và lực mới của ASEAN trong quan hệ với Hàn Quốc và với các đối tác kinh tế quan trọng khác nh− Trung Quốc,

Nhật Bản, ấn Độ, Australia và Niu Di-lân, EU và Hoa Kỳ. Đối với Việt Nam, việc

ký kết và thực hiện Hiệp định đã đ−a quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc

lên một tầm cao mới, tạo lập nền tảng vững chắc hơn cho quan hệ song ph−ơng,

đồng thời mở ra nhiều cơ hội và h−ớng hợp tác mới giữa hai n−ớc trong t−ơng lai. ASEAN và Hàn Quốc đã thiết lập quan hệ đối tác đối thoại toàn diện từ năm 1991 và hiện đang là những đối tác th−ơng mại quan trọng của nhau do nền kinh tế

các n−ớc ASEAN và Hàn Quốc có nhiều điểm khác biệt và có khả năng bổ trợ cho

nhau. ASEAN và Hàn Quốc hiện đang là đối tác th−ơng mại lớn của nhau và

ASEAN hiện đang đứng thứ 3 về thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài của Hàn Quốc. Việc thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN-Hàn Quốc sẽ đem lại những lợi ích đáng kể cho các nền kinh tế ASEAN, trong đó có Việt Nam. Đến năm 2010,

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN-Hàn Quốc sẽ căn bản trở thành một thị tr−ờng

khu vực mậu dịch rộng mở, tạo cơ hội lớn cho doanh nghiệp và các nhà đầu t−

trong khu vực. Việc cắt giảm thuế quan và dỡ bỏ hàng rào phi thuế theo Hiệp định sẽ tạo sức ép, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy các n−ớc tham gia Hiệp định triển

khai các biện pháp nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng c−ờng hiệu quả và tính

cạnh tranh của nền kinh tế. Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN-Hàn Quốc đ−ợc hình

thành sẽ thúc đẩy tự do th−ơng mại và phát triển kinh tế tại khu vực Đông Nam á

và các khu vực kinh tế khác trên thế giới.

Việc Việt Nam cùng các n−ớc ASEAN thúc đẩy đàm phán FTA với các n−ớc

động lực chính trị. Xét về động lực kinh tế, Việt Nam cũng nh− các n−ớc ASEAN đều mong muốn tăng c−ờng xuất khẩu, mở rộng khả năng thâm nhập vào thị tr−ờng các n−ớc thành viên, tăng c−ờng th−ơng mại. Bên cạnh đó, một hiệu ứng khác tác động từ FTA là tạo ra một sức hấp dẫn để thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài vào khu vực cũng nh− thu hút đầu t− lẫn nhau từ các n−ớc thành viên. Xét về mặt chính trị, là thành viên của ASEAN, Việt Nam tham gia cùng ASEAN để đàm phán ký kết các FTA đó để có thể thắt chặt mối liên kết chính trị trong khu vực, tăng c−ờng vị thế và quan hệ ngoại giao với các đối tác, gây dựng hình ảnh của Việt Nam trên tr−ờng quốc tế nhằm đạt những mục tiêu phát triển trong t−ơng lai.

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định thương mại tự do Asean - Hàn Quốc tới quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)