BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA TRANH CHẤP PHÁT SINH KHI ÁP DỤNG UCP
3.1. Họat động thanh tĩan xuất nhập khẩu tại một số ngân hàng Việt nam và xu hướng áp dụng phương thức tín dụng chứng từ
xu hướng áp dụng phương thức tín dụng chứng từ
Tình hình họat động thanh tĩan xuất nhập khẩu của Việt nam ngày càng phát triển nhất là từ khi Việt nam tham gia WTO. Việt nam luơn khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào họat động xuất nhập khẩu. Sự kiện Việt nam gia nhập vào WTO đã mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp Việt nam nĩi chung và ngành ngân hàng nĩi riêng. Sự phát triển của ngành ngọai thương đã tạo điều kiện thuận lợi cho họat động thanh tĩan xuất nhập khẩu của ngành ngân hàng. Trong thanh tĩan ngọai thương, các ngân hàng đã đĩng vai trị quan trọng trong việc cung cấp các lọai hình dịch vụ thanh tĩan đa dạng, gĩp phần phát triển họat động giao dịch giữa các cơng ty xuất nhập khẩu Việt nam với doanh nghiệp nước ngịai.
Với sự gia tăng về số lượng các ngân hàng thương mại trong thời gian qua cùng với sự phát triển mạng lưới của các ngân hàng trong hệ thống đã tác động rất nhiều đến doanh số thanh tĩan xuất nhập khẩu.
Trong năm 2007, các ngân hàng đã tăng cường mảng tài trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu làm cho doanh số thanh tĩan xuất nhập khẩu năm 2007 tăng gấp 1.5 lần so với 2006. Trong đĩ tỉ trọng thanh tĩan nhập khẩu vẫn chiếm tỉ trọng lớn. Tiêu biểu chỉ cĩ ngân hàng Ngọai thương là cĩ tỉ trọng thanh tĩan xuất khẩu cao hơn thanh tĩan nhập khẩu . Hiện nay ngân hàng Ngọai thương là ngân hàng luơn giữ vị trí số một trong thanh tĩan xuất nhập khẩu và chiếm 24,1% thị phần thanh tĩan xuất nhập khẩu của cả nước. Ngân hàng Cơng thương chiếm 8% thị phần thanh tĩan xuất nhập khẩu của cả nước. Các ngân hàng cổ phần tương đối lớn như ACB, Sacombank, Eximbank . . . chiếm thị phần tương đối nhỏ. Các ngân hàng cổ phần cịn lại thị phần gần như khơng đáng kể.
Tình hình thanh tĩan bằng phương thức tín dụng chứng từ của hệ thống ngân hàng Việt nam đã được cải thiện do phương thức này ngày càng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn trong thanh tĩan.
Theo thống kê thực tế cho thấy: trong rất nhiều phương thức thanh tĩan ( nhờ thu, chuyển tiền, tín dụng chứng từ . . . ) thì phương thức tín dụng chứng từ là phương thức được sử dụng phổ biến nhất và chiếm tỉ trọng hơn 60%. Khỏang 11%-15% giao dịch thương mại quốc tế sử dụng phương thức tín dụng chứng từ với tổng giá trị hàng năm khỏang 1000 tỷ USD cho thấy tầm quan trọng của phương thức này.
Đơn vị : tỷ USD
STT Ngân hàng Năm 2006 Năm 2007
Thanh tốn Nhập Thanh tốn Xuất Tổng Thanh tốn Nhập Thanh tốn Xuất Tổng 1 VCB 10,1 12,7 22,8 12,2 14,2 26,4 2 Vietinbank 3,68 1,58 5,26 4,26 2,84 7,1 3 EIB 1,42 0,36 1,78 1,7 0,48 2,18 4 ACB 1,17 0,54 1,71 1,99 0,82 2,81 5 Sacombank 1,06 0,19 1,25 1,69 0,4 2,09 6 Dong a 0,91 0,39 1,3 1,42 0,59 2,01 7 VIB 0,64 0,08 0,72 0,79 0,12 0,91 8 Saigonbank 0,25 0,02 0,27 0,32 0,05 0,37
Bảng 3.2 : Số liệu doanh số thanh tĩan xuất nhập khẩu qua ngân hàng
Tác động của qúa trình hội nhập buộc các ngân hàng thương mại phải phải củng cố dịch vụ thanh tĩan bằng L/C thương mại để cạnh tranh với các ngân hàng nước ngịai, đặc biệt là ngân hàng của Mỹ. Các ngân hàng của Việt Nam cần chuẩn bị triển khai rộng rãi dịch vụ thư tín dụng dự phịng để đáp ứng nhu cầu của thị trường Mỹ.