NHỮNG TRANH CHẤP TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG UCP
2.1.1. Liên quan đến điều khỏan số 14: Các chứng từ phù hợp và thơng báo
Thắc mắc 1: Ngân hàng phát hành L/C mở một L/C trả ngay thương lượng tại ngân hàng thơng báo. Người thụ hưởng xuất trình chứng từ khơng phù hợp với tín dụng thư (xếp hàng trễ). Ngân hàng của người thụ hưởng gửi chứng từ cho ngân hàng mở L/C và chỉ ra chứng từ cĩ sai sĩt, chờ ủy quyền thanh tĩan. Khi kiểm tra chứng từ ngân hàng mở L/C cũng phát hiện ra sai sĩt này và đã hành động theo điều 14 UCP500 là từ chối chứng từ , giữ chứng từ với sự định đoạt của ngân hàng gửi chứng từ và thơng báo sau đĩ, nhưng khơng tiếp
cận với người mở L/C để cĩ được sự bỏ qua các bất hợp lệ này. Người mở L/C tự thương lượng với người thụ hưởng và họ đồng ý nhận chứng từ đồng thời họ chỉ thị ngay cho ngân hàng mở L/C.
Câu hỏi : ngân hàng phát hành cĩ nghĩa vụ phải tuân theo chỉ thị của người mở
L/C là thanh tĩan bộ chứng từ cĩ sai sĩt đĩ hay là cĩ quyền từ chối chứng từ và chuyển trả lại cho ngân hàng thơng báo mặc dù đã nhận được chỉ thị từ người mở L/C là thanh tĩan?
Phân tích : Theo điều 9 UCP500, một thư tín dụng khơng hủy ngang tạo thành
một cam kết rõ ràng của ngân hàng phát hành miễn là bộ chứng từ được gửi đến ngân hàng phát hành hay ngân hàng chỉ định phù hợp với các điều kiện điều khỏan của thư tín dụng và ngân hàng phát hành sẽ thanh tĩan hoặc chấp nhận thanh tĩan.
Trong trường hợp sai sĩt chứng từ được tìm thấy trong bộ chứng từ xuất trình và ngân hàng phát hành thực hiện đúng như các yêu cầu của điều 14(d) , ngân hàng phát hành khơng cĩ nghĩa vụ phải chấp nhận bộ chứng từ thậm chí ngay cả khi nhận được sự chấp nhận sai sĩt chứng từ của người mở L/C.
Thắc mắc 2: Khi nhận được sự chấp nhận sai sĩt bộ chứng từ của người mở L/C thì điều này cĩ trĩi buộc ngân hàng phát hành L/C phải chấp nhận bộ chứng từ hay khơng?
Câu hỏi : Cĩ tranh chấp giữa khách hàng và ngân hàng phát hành L/C về việc
ngân hàng phát hành L/C từ chối thanh tĩan L/C khi đã nhận được từ người mở L/C chấp nhận mọi sai sĩt chứng từ và đồng ý thanh tĩan?
Phân tích : Miễn là ngân hàng phát hành thực hiện theo điều 14(d)(i) phù hợp và
đưa ra thơng báo từ chối thanh tĩan chứng từ trong vịng 7 ngày làm việc sau ngày nhận chứng từ thì ngân hàng phát hành được giải phĩng khỏi cam kết phải thực hiện thanh tĩan.
Việc nhận được chấp nhận sai sĩt bộ chứng từ từ phía người mở L/C hoặc là trực tiếp hoăc là thơng qua người thụ hưởng đều khơng trĩi buộc ngân hàng phát hành phải chấp nhận bộ chứng từ.
Thắc mắc 3: Liệu rằng chứng từ cĩ tự bản thân nĩ trở thành khơng cĩ giá trị nếu nĩ được phát hành sau ngày xếp hàng.
Câu hỏi : Ngân hàng xác nhận sau khi kiểm tra chứng từ đã thơng báo chứng từ
khi ngày xếp hàng lên tàu là ngày 6/12”. Chứng từ trên cĩ phải được lập chậm nhất vào ngày xếp hàng lên tàu, trong trường hợp ngày phát hành chứng từ sau ngày xếp hàng thì chứng từ cĩ cần phải chỉ ra ngày giám định khơng?
Phân tích : Trong trường hợp giấy chứng nhận giám định ghi ngày phát hành sau
ngày xếp hàng lên tàu mà trong nội dung của giấy chứng nhận này khơng ghi rõ hay chỉ ra rõ ngày thực hiện giám định là ngày trước hoặc cùng ngày với ngày xếp hàng lên tàu thì chứng từ này coi như là bất hợp lệ. Tự bản thân tiêu đề của chứng từ này đã giả định trước như là một hành động phải được xảy ra trước hoặc trong ngày xếp hàng lên tàu.
Thắc mắc 4: URC cĩ thể thay thế cho UCP khi người mở L/C khơng thực hiện thanh tĩan vào ngày đáo hạn?
Câu hỏi : Một ngân hàng phát hành L/C khi nhận được bộ chứng từ thì phát hiện
ra chứng từ cĩ bất hợp lệ, ngân hàng này đã gửi thơng báo cho ngân hàng thương lượng và báo rằng chứng từ đang được giữ và chờ chỉ thị của ngân hàng thương lượng. Sau đĩ chứng từ lại được người mở chấp nhận nên ngân hàng phát hành đã gửi thơng báo chấp nhận bộ chứng từ và đồng ý thanh tĩan tiền vào ngày đáo hạn. Tới ngày đáo hạn, người mở L/C khơng thanh tĩan tiền theo cam kết, vậy vị trí của ngân hàng chúng tơi cĩ thể coi như là ngân hàng nhờ thu chứng từ vì chứng từ sai sĩt và chỉ thanh tĩan khi nào người mở L/C thanh tĩan?
Phân tích: Khi ngân hàng phát hành đã thơng báo cho ngân hàng thương lượng
việc chấp nhận bộ chứng từ và cam kết thanh tĩan vào ngày đáo hạn thì cĩ nghĩa là đã trĩi buộc nghĩa vụ thanh tĩan vào ngày đáo hạn mặc dù nguời mở L/C cĩ thanh tĩan được hay khơng . Việc áp dụng URC chỉ khi ngân hàng phát hành thơng báo bất hợp lệ và đồng thời thơng báo người mở L/C đã từ chối thanh tĩan bộ chứng từ và ngân hàng thương lượng phải đồng ý xử lý bộ chứng từ đĩ như là bộ chứng từ nhờ thu.