Liên quan đến điều khỏan số 9: Trách nhiệm của ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đánh giá sự hiểu biết của doanh nghiệp về UCP, về những sai sót tranh chấp thường xuyên xảy ra , từ đó đưa ra các biện pháp để phòng tránh (Trang 40 - 43)

NHỮNG TRANH CHẤP TRONG QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG UCP

2.1.6. Liên quan đến điều khỏan số 9: Trách nhiệm của ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận

hành, ngân hàng xác nhận

 Thắc mắc 1: Liệu ngân hàng phát hành cĩ thể đơn phương hủy bỏ L/C trên cơ sở chất lượng hàng hĩa.

Câu hỏi: Ngân hàng phát hành khi nhận được bộ chứng từ phù hợp đã thanh tốn

40% trị giá L/C theo điều kiện quy định của L/C là 40 % trả ngay cịn 60 % trả chậm. Khi tới hạn thanh tĩan 60 % trả chậm cịn lại thì ngân hàng phát hành từ chối thanh tĩan với lý do chất lượng hàng hĩa khơng tốt, L/C bị hủy.

Phân tích: Điều 9(a) đã chỉ ra rằng thư tín dụng là một cam kết của ngân hàng

phát hành sẽ thanh tĩan miễn rằng bộ chứng từ xuất trình tới ngân hàng được chỉ định hay ngân hàng phát hành phù hợp với các điều kiện của thư tín dụng. Điều 4 chỉ ra rằng họat động tín dụng chứng từ của các bên liên quan chỉ liên quan đến bộ chứng từ khơng liên quan đến hàng hĩa hay dịch vụ và các họat động khác liên quan tới hàng hĩa. Nhưng Ngân hàng phát hành cĩ thể từ chối trách nhiệm thanh tĩan nếu nhận được lệnh của Tịa án yêu cầu dừng việc thực hiện thanh tĩan theo thư tín dụng. Nếu như ngân hàng phát hành phải đối mặt với chỉ thị khơng thanh tĩan của Tịa án, Ngân hàng phát hành được yêu cầu phải tuân thủ quyết định đĩ. Cịn Ngân hàng thương lượng dĩ nhiên là tự do lập ra bất kỳ khiếu kiện gì gửi tới Tịa án vì nĩ là sự cần thiết để tìm kiếm sự thanh tĩan. Ngân hàng chỉ định thơng báo L/C mà khơng xác nhận cũng khơng cĩ nghĩa vụ phải thanh tĩan. Ngân hàng phát hành khi nhận được quyết định của Tịa án thì cũng bị giới hạn nghĩa vụ thanh tĩan.

 Thắc mắc 2: Liệu rằng lệnh của Tịa án cĩ cho phép người mua khơng chấp nhận thanh tĩan vào ngày đáo hạn.

Câu hỏi: Người mua hàng nhận được lệnh của Tĩa án của nước anh ta yêu cầu

khơng thanh tĩan cho ngừơi bán sau khi anh ta đã nhận hàng bằng bộ chứng từ mà ngân hàng thương lượng đã gửi cho anh ta qua ngân hàng phát hành để chấp nhận hối phiếu vào ngày đáo hạn. Vì lệnh của Tịa án mà Ngân hàng thương lượng đã khơng nhận đựợc tiền vào ngày đáo hạn và tinh thần của L/C đã khơng được thực hiện. Như vậy sự phán xét của Tịa đã lấy mất số tiền xuất khẩu của nhà xuất khẩu khi họ đã thực hiện đầy đủ yêu cầu của L/C quy định?

Phân tích: Trường hợp này khơng chỉ là thực hành L/C mà liên quan tới Luật

pháp nước sở tại. Việc chấp nhận thanh tĩan vào ngày đáo hạn là chấp nhận thanh tĩan vào một ngày trong tương lai, rõ ràng là Ngân hàng phát hành đã thực hiện các yêu cầu của điều 9 (a)(iii). Hậu quả của việc khơng thực hiện thanh tĩan phụ thuộc vào bản chất lệnh của Tịa án đã yêu cầu Ngân hàng phát hành theo kiểu mà

Luật nước sở tại phán quyết trong trường hợp đĩ và việc Ngân hàng phát hành dừng thanh tĩan theo lệnh của Tịa án là vượt ra ngịai quy tắc thực hành UCP.

 Thắc mắc 3: Liệu rằng Ngân hàng phát hành cĩ bị trĩi buộc bởi tu chỉnh mà nĩ phát hành

Câu hỏi: L/C quy định cho giao hàng từng phần và xếp hàng chậm nhất là ngày

25/1. Người thụ hưởng xuất trình chứng từ vào ngày 24/1 với B/L cĩ ngày xếp hàng vào ngày 22/1 và trong thời gian này Ngân hàng thương lượng nhận được tu chỉnh khơng cho phép giao hàng từng phần. Chúng tơi cho rằng chứng từ hợp lệ vì tu chỉnh nhận được vào sau ngày hàng xếp lên tàu nên ngày 28/1 chúng tơi vẫn gửi chứng từ đi. Nhưng Ngân hàng phát hành cho rằng Ngân hàng thương lượng đã nhận được tu chỉnh trước khi ngày thương lượng.

Phân tích: Điều 9(d) (i) đã chỉ ra rõ ràng “ Trừ những quy định đã nêu trong điều

48 thì thư tín dụng khơng thể hoặc được sửa đổi hoặc bị hủy nếu khơng cĩ sự đồng ý của Ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nhận nếu cĩ và người thụ hưởng. Điều 9(d)(ii) cũng thêm vào “ Ngân hàng phát hành sẽ bị trĩi buộc khơng hủy ngang bởi tu chỉnh mà họ phát hành kể từ lúc phát hành tu chỉnh đấy”. Tu chỉnh trên khi phát hành thì ngân hàng phát hành đã bị trĩi buộc trách nhiệm của mình và họ chắc chắn khơng biết rằng việc xếp hàng đã xảy ra. Trong trường hợp này người thụ hưởng đã biết được sẽ cĩ cái tu chỉnh này xảy ra. Và tốt nhất là ngân hàng thương lượng phải thơng báo cho ngân hàng phát hành việc từ chối tu chỉnh của người thụ hưởng.

 Thắc mắc 4: Liệu rằng Ngân hàng phát hành hay Ngân hàng thương lượng cĩ thể đưa ra một thời hạn nhất định cho việc thơng báo tu chỉnh

Câu hỏi: Ngân hàng phát hành đã khơng nhận được sự chấp nhận hay từ chối tu

chỉnh từ người thụ hưởng và khi nhận bộ chứng từ thì bộ chứng từ phù hợp hịan tịan với L/C gốc. Như vậy cĩ phải trong trường hợp này được hiểu rằng người thụ hưởng từ chối tu chỉnh? Và để cho rõ ràng ngân hàng phát hành/ngân hàng thơng báo cĩ thể đưa ra một thời hạn cho việc trả lời từ chối hay chấp nhận tu chỉnh nếu khơng nhận được thơng báo từ người thụ hưởng?

Phân tích: Điều 9(d)(iii) chỉ ra rằng người thụ hưởng nên đưa ra thơng báo chấp

nhận hay từ chối tu chỉnh. Nhưng sau đĩ tiếp tục chỉ ra rằng nếu người thụ hưởng khơng đưa ra thơng báo thì việc đưa ra bộ chứng từ phù hợp với L/C và tu chỉnh chưa được chấp nhận đĩ dường như đựơc coi như là thơng báo chấp nhận tu

chỉnh đĩ của người thụ hưởng và tới thời điểm đĩ L/C sẽ được tu chỉnh. Trường hợp trên coi như là người thụ hưởng từ chối tu chỉnh.

Ủy ban ngân hàng đã đưa ra ý kiến phản đối việc ngân hàng phát hành tự đưa thêm điều kiện về thời hạn phải trả lời cho người thụ hưởng, nếu khơng trả lời thì tu chỉnh này tự động coi như được chấp nhận. Ngân hàng thơng báo tu chỉnh cũng khơng được quy định thời hạn trên khi thơng báo cho người thụ hưởng vì việc này sẽ làm thay đổi bản chất của tín dụng chứng từ là cam kết khơng hủy ngang.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đánh giá sự hiểu biết của doanh nghiệp về UCP, về những sai sót tranh chấp thường xuyên xảy ra , từ đó đưa ra các biện pháp để phòng tránh (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w