Các loại hình quản trị chiến lược kinh doan hở doanh nghiệp thương mại:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại thuộc Bộ Thương mại (Trang 32 - 34)

III. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOAN HỞ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI THUỘC BỘ THƯƠNG MẠ

1. Các loại hình quản trị chiến lược kinh doan hở doanh nghiệp thương mại:

tranh với các doanh nghiệp trong nước, vừa phải tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm để có chỗ đứng trên thị trường nước ngoài. Trước kia, do nền kinh tế nước ta còn yếu kém, vì vậy, chiến lược điển hình thời kỳ này là chiến lược sản xuất hàng hoá trong nước để thay thế hàng nhập khẩu. Ngày nay, với nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không những đẩy mạnh sản xuất hàng hoá trong nước để thay thế hàng nhập khẩu mà còn tăng cường việc thực hiện chiến lược xuất khẩu hàng hoá sang các nước trên thế giới.

III. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI THUỘC BỘ THƯƠNG MẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI THUỘC BỘ THƯƠNG MẠI

1. Các loại hình quản trị chiến lược kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại: thương mại:

Kết quả điều tra cho thấy, hiện đang tồn tại một số loại hình chiến lược kinh doanh sau đối với các doanh nghiệp thương mại ;

1.1. Loại hình chiến lược tập trung vào việc thực hiện nhiệm vụ :

Loại hình chiến lược kinh doanh này phổ biến áp dụng trong các doanh nghiệp thương mại quốc doanh có tính độc quyền của Nhà nước, đó là các Tổng công ty và các công ty chuyên doanh; các doanh nghiệp này có chức năng chính là thực hiện kế hoạch Nhà nước giao, bản thân các doanh nghiệp thương mại này là các doanh nghiệp độc quyền Nhà nước từ trước tới nay và được nhà nước bao cấp từng phần, trong từng ngành hàng kinh doanh, đó cũng là những doanh nghiệp thương mại quốc doanh đã tồn tại lâu dài từ thời kỳ cơ chế kế hoạch hoá tập trung nên trong môi trường cải cách kinh tế và hội nhập, khi phải đối diện trực tiếp với cạnh tranh, thì vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp không phải là thành tích do chính doanh nghiệp đó tạo ra mà phụ thuộc chủ yếu vào chính sách bảo hộ của Nhà nước đối với doanh nghiệp và ngành hàng. Vì vậy, cùng với quá trình cải cách kinh tế theo hướng mở cửa và hội nhập, Nhà nước cắt giảm dần bao cấp, bảo hộ khiến các doanh nghiệp này tỏ ra thiếu chủ động, lúng

túng trong việc điều chỉnh các kế hoạch kinh doanh. Sự chuyển hướng chiến lược của các loại doanh nghiệp này chậm chạp hơn các doanh nghiệp cổ phần hoá và các doanh nghiệp thuộc thành phần khác.

1.2 Loại hình chiến lược kinh doanh kiểu chủ hãng :

Là loại hình chiến lược kinh doanh mới xuất hiện và khá phổ biến ở các doanh nghiệp thương mại ngoài quốc doanh, đó là các doanh nghiệp thương mại tư nhân, công ty TNHH với quy mô nhỏ bé, phân tán, kinh doanh tổng hợp và chuyên doanh, thị trường hạn hẹp, hệ thống phân phối rời rạc, nhỏ lẻ. Đặc điểm thiết lập chiến lược của loại hình này là tuỳ thuộc vào quan điểm lãnh đạo của chủ doanh nghiệp là người sáng lập ra doanh nghiệp, loại hình này thường chú ý tới phân tích môi trường kinh doanh. Hầu hết, họ đều cho rằng môi trường là động lực được khai thác và kiểm soát, luôn luôn phải tìm kiếm cơ hội kinh doanh đáp ứng sự tăng trưởng trước mắt của doanh nghiệp là chủ yếu, bản thân các cơ hội từ môi trường kinh doanh thiếu ổn định như hiện nay lại có tính nhất thời, đồng thời các nguy cơ đe doạ ngày càng nhiều, đa dạng nên cũng không tránh khỏi những rủi ro trong kinh doanh.

Đặc điểm điều hành của loại hình này là rất linh hoạt, dễ đem lại thành công do quy mô nhỏ

1.3. Loại hình chiến lược thích ứng tình thế :

Chiến lược thích ứng tình thế là chiến lược kinh doanh phổ biến nhất hiện nay ở nước ta, đối tượng áp dụng chủ yếu vừa là các doanh nghiệp thương mại quốc doanh vừa là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đặc điểm của loại hình chiến lược này là đã có sự nghiên cứu của môi trường kinh doanh, tìm các cơ hội đáp ứng được với những tình thế môi trường hiện tại để tồn tại và phát triển từng bước, có những ứng xử linh hoạt khi phát hiện thấy môi trường kinh doanh đang tiềm ẩn những cơ hội và nguy cơ đe doạ để có phương thức khắc phục và chữa chạy. Công tác dự báo môi trường kinh doanh thiếu khoa học, thiếu thông tin. Quy trình quản lý chiến lược mang tính thích ứng, tuỳ tiện nên hiệu quả chưa cao do phải tập trung nhiều nhân lực và vật lực để điều chỉnh các tình thế,

do thiếu thông tin nên chưa tập trung vào khai thác, tận dụng triệt để các cơ hội cho sự tăng trưởng.

1.4. Chiến lược kinh doanh chủ yếu hướng tới thị trường là chiến lược kinh doanh có mục tiêu chiến lược nhằm vào khai thác các cơ hội thị trường, có sự phân tích, dự báo hệ thống về môi trường kinh doanh và dựa trên kết quả phân tích nội bộ doanh nghiệp để xác định chiến lược và là cách thức quản trị chiến lược kinh doanh hiện tại hiệu quả nhất.

Đặc điểm của loại hình chiến lược này là :

- Đã có phương thức phân tích toàn diện và có hệ thống môi trường kinh doanh để đưa ra quyết định phù hợp với các xu hướng phát triển của môi trường theo hướng tận dụng, hạn chế thách thức.

- Trên cơ sở phân tích nội bộ doanh nghiệp, tìm thế mạnh phát huy, khắc phục điểm yếu để đưa ra các giải pháp phù hợp giữa môi trường và doanh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại thuộc Bộ Thương mại (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w