Mô hình chỉ số đơn

Một phần của tài liệu Ước lượng hệ số rủi ro β của danh mục đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 36 - 39)

II. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ BÊTA CỦA DANH MỤC

4.Mô hình chỉ số đơn

4.1. Giả thiết

Mô hình chỉ số đơn là mô hình hồi quy của lợi suất kỳ vọng tài sản i theo lợi suất của thị trường. Hệ sốβ trong mô hình chính là hệ sốβ trong mô hình

tác động bởi 2 nhân tố: nhân tố chung của thị trường và nhân tố riêng của chính tài sản đó.

Phương trình:

i i i M i

R = +α βR

Với R Ri, M là lợi suất của tài sản và của thị trường. εi đại diện cho nhân tố riêng của tài sản đó.

Giả thiết cơ bản của mô hình

* E( ) 0ε =it tức là nhân tố riêng không ảnh hưởng đến giá trị trung bình của

tài sản đó.

* Cov(Rii) = 0 không có sự tương quan giữa các lợi suất thị trường và

nhân tố riêng của tài sản đó.

* Cov(ε εi, j)=0 không có sự tự tương quan giữa các nhân tố riêng.

4.2. Mô hình

Mô hình chỉ số đơn:

i i i M i

R = +α βR

Với: Cov(Rii) = 0, E(εi) =0, Cov(ε εi, j)=0 .

i

α biểu thị một lợi suất cố định gắn liền với chứng khoán i. Với một

chứng khoán khác nhau thì αi là khác nhau, do thái độ rủi ro của mỗi tài sản so

với thị trường là khác nhau.

i

β đo mức độ nhạy cảm của tài sản i so với thị trường. Nếu βi>1 thì tài

sản i tương ứng là tài sản năng động, nếu βi<1 thì tài sản i tương ứng là tài sản

thụ động.

i

ε đại diện cho phần lợi suất riêng của chứng khoán i, không tương quan

với lợi suất của thị trường cũng như mức lợi suất của các chứng khoán khác tồn tại trên thị trường.

CHƯƠNG III: ÁP DỤNG TÍNH TOÁN HỆ SỐ BÊTA CHO MỘT DANH MỤC CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN MỤC CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ước lượng hệ số rủi ro β của danh mục đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 36 - 39)