II. Tầm vi mô về quản trị doanh nghiệp
2. Giải pháp xây dựng chiến lợc xuấtkhẩu tại các doanh nghiệp
Thứ nhất, các nhà lãnh đạo các doanh nghiệp cần nâng cao hơn nữa nhận thức về công tác xây dựng chiến lợc xuất khẩu. Cần phải có quản điểm biệm chứng,cần nhìn xa trông rộng, cần phải đoán đợc các rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu của mình. Xây dựng chiến lợc có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp hiện nay. Do vậy, nâng cao nhận thức là một biện pháp có tính toàn diện.
Thứ hai, có giải pháp đủ mạnh để nâng cao năng lực lãnh đạo của các nhà quản lý trong các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Năng lực của nhà lãnh đạo là một yếu tố có tính tổng hợp, phụ thuộc vào trình độ đào tạo và nhận thức, kinh nghiệm và môi trờng, không ngoại trừ yếu tố bẩm sinh, ngoài ra nhà doanh nghiệp cần phải có 4 kỹ năng: năng động, tập thể, thờng xuyên đợc đào tạo, đợc giao quyền.
Thứ ba, doanh nghiệp phải xác định và xây dựng cho đợc u thế cạnh tranh riêng của mình. Các nhà lãnh đạo phải biết tạo dựng lợi thế trong cuộc cạnh tranh thì có thể tạo ra sự cộng hởng lợi thế so sánh của quốc gia cũng nh của doanh nghiệp
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp = lợi thế so sánh quốc gia + khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (khả năng + u thế).
Trong đó khả năng gồm cơ chế pháp luật, cơ cấu tổ chức, quy trình làm việc, ngời quản lý và phong cách quản lý; u thế gồm hàng hoá dịch vụ, uy tín nhãn hiệu sản phẩm, chính sách u tiên của nhà nớc về xuất khẩu, đầu t sản xuất hàng xuất khẩu.
Khách hàng trực tuyến (1) (3) Website của doanh nghiệp Máy chủ mạng cung cấp dịch vụ trực tuyến (Online Transaction
Server - OTS) (4) (2) Internet Hệ thống mạng xử lý (Processing Network - PN) (5) Ngân hàng của khách hàng
Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu Việt Nam Đề án môn học
Thứ t, xác định rõ chiến lợc kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp, nh là thị phần, trình độ khoa học công nghệ, tạo dựng sản phẩm, nâng cao vị thế, tăng kim ngạch xuất khẩu.
Thứ năm, lựa chọn phơng án chiến lợc phát triển phù hợp. Việc lựa chọn ph- ơng án có nhiều cách khác nhau, tuỳ theo điều kiện và môi trờng kinh doanh ở từng nơi, từng địa điểm. Hiện nay có các phơng pháp đang đợc áp dụng nh: TOWS, SPACE, IEM, BCG, GRANT, QSPM, Mc.KINSEY.
Thứ sáu, các doanh nghiệp phải tuân thủ đầy đủ các bớc để xây dựng chiến lợc xuất khẩu:
- Nghiên cứu thị trờng trong nớc và tìm ra mặt hàng xuất khẩu có lợi nhất - Nghiên cứu thị trờng nớc ngoàI tìm ra thị trờng tiềm năng cho hàng hoá mà
mình đã lựa chọn
- Nghiên cứu khách hàng của đối thủ cạnh tranh
- Xác định vị trí của doanh nghiệp mình trên thị trờng cạnh tranh - Nghiên cứu điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp
- Xác định cho đợc u thế - Xác định mục tiêu xuấtkhẩu - Lựa chọn chiến lợc tối u
- Phân bổ nguồn lực thực hiện chiến lợc
Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu Việt Nam Đề án môn học
Thứ bảy, các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải có chiến lợc xây dựng thơng hiệu của mình ở cả thị trờng trong và ngoài nớc. Cần quan tâm và đầu t đúng mức cho việc xây dựng và quảng bá và bảo vệ thơng hiệu sản phẩm của doanh nghiệp, điều này có ý nghĩa rất lớn khi hội nhập. Trong cạnh tranh, giá cả và chất lợng của sản phẩm là điều sống còn, nhng điều không kém phần quan trọng là phải làm cho khách hàng biết đến sản phẩm của mình, tin tởng và trung thành với sản phẩm của doanh nghiệp. Bởi vì cạnh tranh trong điều kiện hội nhập và bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ, thì không chỉ đơn thuần là cạnh tranh về giá cả, chất lợng mà còn là cuộc chiến về thơng hiệu.Theo thời báo kinh tế Việt nam số 75, ngày 10/5/2003, Kết quả cuộc khảo sát gần đây cho thấy, có 75% doanh nghiệp đầu t dới 5% doanh số cho việc xây dựng và phát triển thơng hiệu, 20% doanh nghiệp không hề chi cho việc xây dựng thơng hiệu. Trong khi đó theo một điều tra ở một thành phố lớn cho biết có tới 80% khách hàng cho là thơng hiệu là yếu tố quyết định khi họ mua sắm.
Thứ tám, các doanh nghiệp việt nam cần áp dụng một phơng pháp xây dựng chiến lợc phù hợp.