Tầm vĩ mô về quản lý nhà nớc

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu Việt Nam (Trang 43 - 46)

Một là, Quá trình sản xuất và đầu t trong nớc, thu hút vốn đầu t nớc ngoài phải hớng vào những sản phẩm tận dụng đợc lợi thế so sánh, có khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc và thế giới. Mọi phơng án sản phẩm phải đặt trong quan hệ so sánh hiệu quả về chất lợng và giá cả với hàng hoá nớc ngoài. bất kỳ dự án đầu t nào cũng phải đặt mục tiêu cạnh tranh của hàng hoá lên hàng đầu. Với dự án sản xuất hàng thay thế nhập khẩu thì sản phẩm đó cũng phải đạt đợc cạnh tranh về giá cả và chất lợng với hàng cùng loại của nớc ngoài trên thị trờng trong nớc. đồng thời việc xác định sức cạnh tranh của một ngành sản xuất hay một doanh nghiệp là không đơn giản chỉ dựa vào nội lực của ngành hay doanh nghiệp đó, mà còn phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh tổng thể của các khâu từ khai thác nguyên liệu, vận tải, lu thông và hoạt động tín dụng, thanh toán trong nền kinh tế.

Hai là, Hoàn thiện chính sách cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phát triển sản xuất và xuất khẩu. Các doanh nghiệp này thờng sản

Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu Việt Nam Đề án môn học

xuất sản phẩm dới dây truyền công nghệ cao, góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu và đóng góp vào mức tăng năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.

Ba là, Sự bảo hộ hợp lý cho các ngành mới tham gia hội nhập trong thời kỳ đầu, và với những mặt hàng mũi nhọn của của nhà nớc cho các doanh nghiệp sản xuất có khả năng cạnh tranh về khía cạnh giá. Tuy nhiên chính sách bảo hộ này phải đợc bảo hộ có chọn lựa, không tràn lan với mức bảo hộ giảm dần có sự công bố trớc của nhà nớc để tránh hiện tợng ỷ lại của các doanh nghiệp. Đồng thời phải tích cực ngăn chặn lợng hàng nhập lậu.

Bốn là, Chúng ta đã thực hiện mở rộng nhập khẩu cả máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và hàng tiêu dùng nhằm mục đích kích thích các nhà sản xuất trong nớc sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng tốt và giá cả hợp lý. Nhng trong thời gian tới, Việt Nam vẫn đang ở trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nên vẫn phải tiếp tục u tiên đầu t cho việc nhập khẩu mua sắm máy móc, thiết bị và công nghệ cao để hoàn thiện sản xuất sản phẩm có chất lợng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên, việc nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ sẽ đòi hỏi một nguồn vốn lớn và chúng ta cần các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực chuyên môn để không bị rơi tình trạng nhập khẩu máy móc thiết bị lạc hậu hơn so với thời điểm hiện tại. với hàng tiêu dùng nên lựa chọn và giảm dần khối lợng nhập khẩu, vừa làm sản phẩm để cho các nhà sản xuất trong nớc so sánh để sản xuất.

Năm là, Hoàn thiện cơ chế lu thông hàng hoá và tăng sức cạnh tranh hàng hoá trong nớc. đó là việc xây dựng và hoàn thiện các kênh lu thông hàng hoá hợp lý, tổ chức những điểm kinh doanh ở vị trí then chốt, thuận lợi cho ngời tiêu dùng, phối hợp với các ngành để thực hiện tốt các giải pháp kích cầu trong nớc, giải quyết tình trạng ứ động hàng hoá. Thực hiện tốt văn minh thơng mại trong hoạt động kinh doanh thơng mại: ứng xử văn minh, bảo đảm chữ tín trong kinh doanh. Đổi mới ph- ơng thức hoạt động và quản lý của thơng nghiệp quốc doanh và hợp tác xã. Khôi phục vai trò chủ đạo của thơng nghiệp quốc doanh không phải bằng cách tổ chức mạng lới rộng khắp trên địa bàn mà phảI bằng thực lực kinh tế, nắm chắc các nguồn bán buôn đủ lớn có phơng thức kinh doanh phù hợp. Khuyến khích phát triển kinh tế

Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu Việt Nam Đề án môn học

t nhân cả hai lĩnh vực sản xuất và kinh doanh. đồng thời cần xây dựng các trung tâm cụm xã để hình thành các tiểu vùng kinh tế – xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho giao lu kinh tế – văn hoá, thúc đẩy phát triển khu vực thị trờng miền núi.

Sáu là, Nghiên cứu khả năng cạnh tranh. Xác định các u thế cạnh tranh tơng đối để tập trung đầu t vào các mặt hàng có u thế nhất, tránh đầu t tản mạn sẽ dẫn đến hiệu quả thấp. Phát huy những lợi thế cạnh tranh tơng đối nh giá lao động rẻ, lao động dồi dào, tàI nguyên phong phú, yếu tố vị trí đại lý ảnh hởng tới vận tại và các yếu tố thời tiết khí hậu góp phần làm nên sự khác biệt hoá sản phẩm. Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để tránh những khu vực mặt hàng khó cạnh tranh hay Việt Nam cha có khả năng cạnh tranh. Đồng thời, Việt Nam cần tìm hiểu các chính sách nhập khẩu và thuế quan của thị trờng trọng điểm để tìm ra các hớng đi mới cho hàng hoá xuất khẩu.

Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá còn dựa vào sự thay đổi cơ bản về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Chuyển dần sang các sản phẩm có tính chế biến sâu.

Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá còn phụ thuộc rất nhiều vào khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng trong nớc và thế giới. Chẳng hạn nh việc xây dựng và nâng cao uy tín của sản phẩm quốc gia, xây dựng các tổ chức xúc tiến trong và ngoài nớc hỗ trợ cho các doanh nghiệp hớng về xuất khẩu.

Bảy là, trong tơng lai, ngoài những ngành cần đầu t tạo điều kiện cho phát triển các ngành công nghệ cao nh công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, và nguyên vật liệu tái sinh, công nghệ sản xuất và bảo vệ môi tr- ờng… là những ngành mà sức cạnh tranh phụ thuộc lớn vào hàm lợng tri thức và khoa học công nghệ, ít phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên sẵn có nh lao động, tài nguyên, đất đai…. Để cạnh tranh đợc trên thị trờng khu vực cũng nh thế giới thì ngay tại thời điểm chuẩn bị cho hội nhập và tự do hoá thơng mại này, việc xác định phát triển nguồn nhân lực đóng một vai trò hết sức quan trọng. Ngày nay, các quốc gia phát triển thờng lấy nhân tố con ngời là khởi nguồn cho mọi sự phát triển. Vì vậy, Việt Nam cần đầu t vào các việc đào tạo và có chính sách thích hợp để sử dụng

Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu Việt Nam Đề án môn học

nguồn nhân lực này, tránh nh trờng hợp trong giai đoạn hiện nay, nguồn nhân lực chất xám của Việt Nam đã bị chảy máu tới mức báo động.

Việc hoạch định chính sách của nhà nớc về ngoại thơng, đầu t phát triển và khuyến khích sự tham gia của đa thành phần kinh tế vào sản xuất kinh doanh sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị tr- ờng khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu Việt Nam (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w