Thiết kế MRAS dùng lý thuyết ổn định của Lyapuno

Một phần của tài liệu Chương 3: Điều khiển thích nghi pdf (Trang 52 - 54)

4. Kết quả mơ phỏng:

3.2.4 Thiết kế MRAS dùng lý thuyết ổn định của Lyapuno

Với luật hiệu chỉnh tham số cĩ được từ phương pháp Gradient được trình bày trong mục 3.2.3 lấy gần đúng là để cĩ được luật hiệu chỉnh tham số dựa vào kinh nghiệm cĩ vẻ hợp lí rồi chúng ta thử chỉ ra rằng sai số mơ hình sẽ tiến đến 0. Một khả năng khác để cĩ được vịng ngồi của hệ thống thích nghi sử dụng mơ hình chuẩn là tìm ra luật hiệu chỉnh mà đảm bảo sai số tiến về 0. Những nghiên cứu cho luật hiệu chỉnh như vậy đã được thực hiện trong một khoảng thời gian dài. Ý tưởng cơ bản để thiết kế luật hiệu chỉnh dựa vào lý thuyết ổn định được trình bày trong mục này và được thể hiện

ðể tập trung vào vấn đề chính tránh những chi tiết khơng cần thiết, tự hiệu chỉnh độ lợi nuơi tiến của hệ thống được biết trước được dùng trong mục này. Hệ thống dùng ở đây giống như ở hình 3.6 nhưng cơ cấu thích nghi thì khác. Vấn đề là tìm luật hồi tiếp để bảo đảm sai số e = y – ym trong hình 3.6 tiến đến 0, cần biết rằng vấn đề điều khiển hệ thống với đặc tính động học biết trước và hệ số độ lợi chưa biết thì khơng quá khĩ. Vấn đề riêng biệt được chọn để trình bày ý tưởng hơn là trình bày một vấn đề thực tế. Một khi ý tưởng cơ bản được phát triển, sự mở rộng đến những cấu hình tổng quát thì tương đối dễ hiểu hơn, chi tiết được trình bày trong TLTK[1].

Phương pháp th hai ca Lyapunov

Minh ha bng đồ th phương pháp Lyapunov

Hình 3.7(a), (b) và (c) biểu diễn các trạng thái cân bằng và những đường cong tiêu biểu tương ứng đối với hệ thống ổn định, ổn định tiệm cận và khơng ổn định. Trong hình 3.7 (a), (b) hoặc (c), vùng S(δ) giới hạn cho trạng thái ban đầu x0, và vùng S(ε) tương ứng với giới hạn cho qũi đạo xuất phát tại x0.

Chú ý rằng những định nghĩa đã được đề cập trước đây khơng chỉ ra chính xác vùng của điều kiện cho phép ban đầu. Vì vậy các định nghĩa áp dụng cho vùng lân cận của trạng thái cân bằng (là trạng thái tại đĩ mọi đạo hàm đều triệt tiêu), trừ khi S(ε) tương ứng với trạng thái ban đầu của đối tượng. Chú ý là trong hình 3.7(c), đường cong rời vùng S(ε) và dẫn đến trạng thái cân bằng khơng ổn định. Tuy nhiên, chúng ta khơng thể nĩi rằng đường cong sẽ đi đến vơ tận bởi vì nĩ cĩ thể đến gần một vịng trịn giới hạn phía ngồi vùng S(ε). (Nếu một hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian là khơng ổn định, các đường cong bắt đầu gần với trạng thái cân bằng khơng ổn định đi đến vơ cực. Nhưng trong trường hợp của hệ thống phi tuyến, điều này thật sự khơng cần thiết).

Sự hiểu biết về các định nghĩa đã nĩi ở trên là yêu cầu tối thiểu để hiểu việc phân tích ổn định của các hệ thống tuyến tính và phi tuyến cĩ mặt trong phần này. Chú ý rằng những định nghĩa này khơng chỉ hạn chế ở các khái niệm về sự ổn định của một trạng thái cân bằng. Thực ra, những cách định nghĩa khác cũng được sử dụng.Chẳng hạn, trong các lí thuyết điều khiển thơng thường hoặc kinh điển, chỉ cĩ các hệ thống ổn định tiệm cận mới được gọi là hệ thống ổn định, cịn các hệ thống khác ổn định theo Lyapunov, nhưng khơng ổn định tiệm cận, được gọi là khơng ổn định.

(a) (b) (c)

Hình 3.7 (a) Trng thái cân bng n định

(b)Trạng thái cân bng tim cn

(c)Trạng thái cân bng khơng n định

Ví d 3.8 Xét hệ thống được mơ tả bởi phương trình trạng thái sau:

1x& = x2 - x1( 2

Một phần của tài liệu Chương 3: Điều khiển thích nghi pdf (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)