cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp thương mại khi Việt Nam gia nhập WTO
* Khả năng cỏc doanh nghiệp khú đỏp ứng cỏc đơn hàng lớn
Khi buụn bỏn với cỏc thị trường lớn như Hoa Kỳ đũi hỏi phải luụn sẳn sàng
đỏp ứng cỏc đơn đặt hàng với khối lượng rất lớn, thời gian giao hàng nhanh, kịp thời. Song hầu hết cỏc doanh nghiệp thương mại Việt Nam điều là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ nờn cú quy mụ sản xuất chưa cao, khú cú khả năng đỏp ứng được cỏc
đơn đặt hàng lớn để giao đỳng hạn. Đõy đang là một thỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp thương mại núi riờng.
* Đối phú với nạn chảy mỏu chất xỏm
Do cơ chế chớnh sỏch của Việt Nam cũng như nguồn tài chớnh của cỏc doanh nghiệp thương mại cũn hạn hẹp đồng thời cỏc cụng ty nước ngoài đó đa dạng hoỏ phương thức thu hỳt nhõn tài như: trao học bổng hỗ trợ sinh viờn năm cuối, đào tạo nghề miễn phớ, tuyển chọn cỏc sinh viện giỏi gửi đi đào tạo thờm ở nước ngoài, chớnh sỏch lương, thưởng cao cho nờn nhiều cỏn bộ khoa học kỹ thuật giỏi, cú trỡnh
độ cao đó chạy từ cỏc doanh nghiệp thương mại trong nước sang cỏc doanh nghiệp thương mại nước ngoài.
* Đối phú với cỏc rào cản về thủ tục hành chớnh
Cỏc doanh nghiệp thương mại phải đối phú với cỏc rào cản về thủ tục hành chớnh của nước nhập khẩu. Thủ tục hành chớnh của cỏc nước tuy cụng khai, rừ ràng nhưng hết sức phức tạp. Chẳng hạn như Việt Nam và Trung Quốc đó ký Hiệp định về thanh toỏn thương mại nhưng cỏc ngõn hàng Trung Quốc lại chưa vào cuộc nờn cỏc doanh nghiệp thương mại Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc phải qua hỡnh thức hàng đổi hàng hoặc thanh toỏn tiền mặt.