Thương mại trong nước cũng đạt được những kết quả tớch cực. Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ của cả nước đạt 372.447 tỷ đồng, tăng 18,5% so với năm 2003, nếu loại trừ yếu tố giỏ thỡ Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ vẫn tăng khoảng 10% , gúp phần quan trọng vào mức tăng GDP.
Cỏc thành phần tham gia thị trường ngày càng đa dạng và phong phỳ. Nhiều doanh nghiệp trước đõy chỉ tập trung cho xuất khẩu đến nay đó chỳ trọng hơn thị
trường trong nước. Việc xuất hiện cỏc nhà phõn phối nước ngoài cựng với cỏc
doanh nghiệp Việt Nam thuộc cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc nhau làm cho thị trường trong nước ngày càng cạnh tranh hơn trước.
Kết cấu hạ tầng phục vụ thương mại trờn thị trường nội địa tiếp tục được quan tõm. Đến hết năm 2004, cả nước cú 8.751 chợ, 160 siờu thị và 32 trung tõm thương mại, đó và đang xõy dựng hơn 150 chợ đầu mối buụn bỏn nụng sản cấp địa phương (đa số cỏc tỉnh và thành phốđều đó cú ớt nhất 1 chợđầu mối)2.
Bờn cạnh những mặt tớch cực, thương mại trờn thị trường trong nước cũng đó bộc lộ những điểm hạn chế như:
- Chưa thiết lập được hệ thống phõn phối cú tớnh ổn định và vững chắc, bảo
đảm sự liờn kết chỗt chẽ giữa sản xuất- thương mại- người tiờu dựng, nhất là tổ
chức lưu thụng một số mặt hàng cú tỏc động lớn đến sản xuất và đời sống chưa tốt như phõn bún, sắt, thộp, dược phẩm,…
- Kết cấu hạ tầng cho thương mại của nước ta cũn yếu kộm, chưa đỏp ứng
được yờu cầu phỏt triển theo hướng văn minh, hiện đại. Chỳng ta cũn thiếu cỏc kho lớn để tồn trữ hàng hoỏ phục vụ bỏn buụn và xuất khẩu, mụ hỡnh siờu thị, trung tõm thương mại chuyờn doanh chưa xuất hiện nhiều, nhiều chợ được xõy khi chưa nghiờn cứu kỹ tập quỏn nờn khụng phự hợp với mục địch sử dụng,..
- Cụng tỏc quản lý thị trường cũn yếu kộm, bất cập. Tỷ trọng hàng lậu, hàng nhỏi, hàng giả, hàng kộm chất lượng lưu thụng trờn thị trường khỏ cao gõy ảnh hưởng xấu đến tớnh cạnh tranh trờn thị trừơng và làm nản lũng những doanh nhõn chõn chớnh, một số cỏn bộ quản lý thị trường tiờu cực, tham nhũng.