Tình hình quản lý chất lợng :

Một phần của tài liệu giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 (Trang 46 - 50)

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty may đức giang

7.2.Tình hình quản lý chất lợng :

5. Đặc điểm thị trờng:

7.2.Tình hình quản lý chất lợng :

Thành lập phòng đảm bảo chất lợng (QA): Công ty may Đức Giang đã xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002:1994 từ năm 1999, trong đó trung tâm của mọi hoạt động quản lý chất lợng đợc giao cho phòng đảm bảo chất lợng (QA) của Công ty. Để nâng cao hiệu quả của việc quản lý chất lợng, Công ty may Đức Giang đã bố trí phòng QA ra thành các bộ phận với cơ cấu nh sau:

Bảng10: Cơ cấu phòng QA

Nguồn: Phòng QA

Công tác hoạch định chất lợng: Lãnh đạo Công ty May Đức Giang đặc biệt chú trọng tới công tác hoạch định chất lợng nhằm tạo ra định hớng thống nhất cho toàn bộ doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh:

- Xác định chính sách chất lợng của Công ty:

+ Mục tiêu: Công ty May Đức Giang phấn đấu trở thành một Công ty hàng đầu của Việt nam trong lĩnh vực sản xuất các mặt hàng may mặc.Sản phẩm của Công ty không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu.

+ Nguyên tắc: Tìm hiểu thị trờng để đảm bảo sản phẩm và dịch vụ của Công ty đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng, xây dựng hệ thống quản lý chất

Trưởng phòng Bộ phận thông tin và đào tạo Bộ phận văn phòng và kiểm

soát tài liệu

Bộ phận kiểm tra qui

trình

Bộ phận khác

lợng một cách có hiệu quả, theo tiêu chuẩn Quốc Tế ISO 9002, có sự tham gia của tất cả mọi ngời.

Sơ đồ 7: Cấu trúc văn bản hệ thống chất lợng.

Nguồn: Phòng QA

+ Mục tiêu chất lợng : áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 và đợc lập hàng năm theo bảng sau:

Bảng 11: Mục tiêu chất lợng năm 2001 Mục tiêu Đơn vị

chủ trì

Đơn vị tham gia phối hợp Yêu cầu nguồn lực Thời gian hoàn thành Kết quả Ngời theo dõi 1. Từng bớc thực hiện việc chuyển đổi HTCL theo tiêu

chuẩn ISO 9001 :2000

Trởng phòng

QA

XN may 2, XN thêu, XN giặt mài, ban cơ

điện, phòng kinh doanh XNK, phòng KH-ĐT, phòng QA, Văn phòng tổng hợp

Các biểu mẫu ghi chép (các bằng chứng )

Sổ tay chất lư ợng

Thủ tục

Hướng dẫn

Đường lối, chính sách chủ đạo của Công ty

Văn bản thủ tục hệ thống chất lư ợng (TCVN ISO9002)

Mục tiêu Đơn vị chủ trì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị tham gia phối hợp Yêu cầu nguồn lực Thời gian hoàn thành Kết quả Ngời theo dõi

2. Duy trì kiểm tra áp dụng HTCL theo tiêu chuẩn ISO 9002:1994 vào sản xuất áo sơ

mi tại XN may 2 và các phòng ban, XN liên quan 2.1. Lập kế hoạch kiểm tra

hàng tháng

2.2. Báo cáo kết quả kiểm tra hàng tháng.

Trởng phòng

QA

XN may 2, XN thêu, XN giặt mài, ban cơ

điện, phòng kinh doanh XNK, phòng KH-ĐT, phòng QA, Văn phòng tổng hợp

3. đầu t lắp đặt mới toàn bộ trang thiết bị (trong đó có máy dải vải và máy cắt tự động, hệ thống điều hoà nhiệt độ) cho sản xuất của XN may 2 vào quý 2 để cải thiện điều kiện làm việc cho CNV, nâng

cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm 3.1. Hợp đồng mua thiết bị 3.2. Lắp đặt chạy thử, đào tạo

công nhân đa vào sản xuất

Tổng giám đốc Các phó tổng giám đốc, giám đốc XN may 2, XN thêu, XN giặt mài, ban cơ điện, phòng kinh doanh XNK, phòng KH-ĐT,

phòng QA, Văn phòng tổng hợp

4. Không có khiếu nại của khách hàng bằng văn bản đối

với sản phẩm áo sơ mi sản xuất tại XN may 2 4.1. Thực hiện đầy đủ và duy

trì các văn bản của HTCL ISO 9002:1994 Công ty đã

ban hành

4.2. Phổ biến cho mọi ngời thấu hiểu quy trình hớng dẫn, yêu cầu kỹ thuật có liên quan.

Giám đốc XN may 2 và trởng các đơn vị XN thêu, XN giặt mài, ban cơ điện, phòng kinh doanh XNK, phòng KH-ĐT,

phòng QA, Văn phòng tổng hợp

5. Tỉ lệ lỗi bình quân các nguyên công may tại XN may

2 không quá 8% Giám đốc XN may 2 Các trởng ca, tổ tr- ởng, tổ phó sản xuất và toàn thể CNV

Mục tiêu Đơn vị chủ trì

Đơn vị tham gia phối hợp Yêu cầu nguồn lực Thời gian hoàn thành Kết quả Ngời theo dõi

5.1. Duy trì và tăng cờng việc kiểm tra trong các quá trình để kịp thời phát hiện ra những

khả năng không phù hợp để có hành động phòng ngừa 5.2. Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các nguyên công sản xuất

trên dây chuyền

trong XN may 2, phòng QA

6. mở rộng phạm vi áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 9002:1994 sản xuất áo sơ mi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến XN may 8 6.1. Lập kế hoạch kiểm tra

hàng tháng

6.2. Báo cáo kết quả kiểm tra hàng tháng Giám đốc XN may 8 Các trởng ca, toàn thể CNV trong XN may 8, XN thêu, XN giặt mài, ban cơ điện, phòng kinh doanh XNK, phòng KH-ĐT,

phòng QA, Văn phòng tổng hợp 7. Đào tạo nâng cao tay nghề

và trình độ quản lý cho cán bộ Chánh văn phòng tổng hợp XN may 2, XN thêu, XN giặt mài, ban cơ

điện, phòng kinh doanh XNK, phòng KH-ĐT, phòng QA, Văn phòng tổng hợp, phòng kỹ thuật Nguồn: Phòng QA

* Kiểm tra kiểm soát, đánh giá chất lợng.

Trong qua trình triển khai và thực hiện mô hình quản lý chất lợng, Lãnh đạo Công ty rất chú trọng đến công tác đánh giá chất lợng theo các chính sách chất lợng của mình. Công ty May Đức Giang cam kết sẽ luôn luôn cung cấp những sản phẩm và dịch vụ theo đúng yêu cầu của khách hàng và coi chất lợng là sự sống còn của Công ty, là nhiệm vụ đầu tiên mình phải hoàn thành.

+ Đánh giá kế hoạch chất lợng phát hiện những tồn tại và hạn chế cần khắc phục và điều chỉnh kịp thời.

• Thực hiện hệ thống quản lý chất lợng theo hệ thống kiểm soát toàn diện từ khâu vật t mới đa vào sản xuất đã đợc kiểm tra kỹ lỡng, có cán bộ QA cho từng khu vực theo dõi quá trình sản xuất, phát hiện kịp thời nhiều khuyết tật để xử lý ngay, ghi chép cập nhật hàng ngày, tránh lần sau không mắc lỗi.

• Bán thành phẩm từ khu vực này chuyển sang khu vực khác đợc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, kiểm tra cuối cùng viết phiếu thừa nhận để nhập kho.

• Khâu kiểm tra thành phẩm cuối cùng kiểm tra 100% theo tiêu chuẩn chất lợng

•Tất cả quy trình sản xuất đều đợc xây dựng theo tiêu chuẩn kiểm tra và quy trình kiểm tra, hớng dẫn công việc kiểm tra, lu trữ hồ sơ kiểm tra chất lợng sản phẩm

• Xây dựng mô hình kiểm tra chất lợng, tỷ lệ sai hỏng tới tận nguyên công, làm nhiều đồ gá kiểm, dỡng kiểm phát hiện đến tận máy cho nhân công tự kiểm.

Chính nhờ tổ chức khá tốt công tác kiểm tra, kiểm soát chất lợng mà tỷ lệ phế phẩm giảm dần, tiết kiệm đợc nguyên liệu thời gian, nâng cao năng suất.

* Hoạt động điều chỉnh, cải tiến.

+ Phân tích và nghiên cứu quá trình: Các quá trình đều đợc kiểm soát liên tục nhằm giảm khả năng biến động. Trong quá trình thực hiện cụ thể việc so sánh với tiêu chuẩn và sự hợp tác giữa các bộ phận chức năng trong Công ty và các nhóm kỹ thuật nhằm điều chỉnh, khắc phục những tồn tại và nảy sinh cải tiến.

Một phần của tài liệu giải pháp xây dựng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 (Trang 46 - 50)