Những thách thức

Một phần của tài liệu Thực hiện cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA (Trang 40)

2.1.Thách thức chung

Tham gia AFTA và CEPT là một cơ hội để chúng ta mở rộng sự tiếp xúc với thị tr−ờng hàng hoá, vốn tài chính, công nghệ, khoa học, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý… Tuy nhiên, cơ hội và thách thức vẫn là “cặp phạm trù” th−ờng song hành với nhaụ Đó là sức ép sẽ ngày càng tăng đối với các doanh nghiệp trong cũng nh− ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất. Với quy chế của AFTA, hàng hoá của các n−ớc thành viên ASEAN sẽ nhập vào thị tr−ờng n−ớc ta ngày càng nhiều với thuế suất giảm dần đến 0% tạo nên sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong quá trình quốc tế hoá th−ơng mạị

Tr−ờng đại học kinh tế quốc dân

Trong quá trình xây dựng các Danh mục hàng hoá và ch−ơng trình giảm thuế theo Hiệp định CEPT, chúng ta đã gặp không ít khó khăn do xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam thấp hơn so với các n−ớc thành viên khác. Hơn nữa về mặt kỹ thuật, ngoài các điểm còn khác biệt về hệ thống thuế áp dụng đối với hàng xuất nhập khẩu và hệ thống mã số của Biểu thuế Việt Nam so với các n−ớc ASEAN khác, các thuế suất của Biểu thuế hiện hành đòi hỏi đ−ợc điều chỉnh cơ bản để phù hợp với sự phát triển của các ngành sản xuất trong n−ớc.

Theo lịch trình cắt giảm thuế tổng thể của Chính phủ thì các doanh nghiệp thực hiện lịch trình này trong giai đoạn từ 2000 - 2006 sẽ chịu những tác động bất lợị Đối với trong n−ớc, việc cắt giảm thuế mạnh và đột ngột vào những năm cuối sẽ khiến cho các doanh nghiệp đang đ−ợc h−ởng mức bảo hộ cao từ thế quan sẽ rơi vào tình trạng khó khăn. Ngoài ra, việc cắt giảm thuế quan muộn sẽ gây tâm lý thiếu chủ động cho các doanh nghiệp để phấn đấu nâng cao khả năng cạnh tranh ở cả thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế. Về mặt đối ngoại, theo tinh thần của CEPT, năm 2001 tất cả các mặt hàng sẽ đ−a vào cắt giảm của Việt Nam có thuế suất CEPT cao hơn 20% đều phải đ−a xuống bằng hoặc thấp hơn 20%; còn mức thuế suất thực hiện CEPT những mặt hàng bắt đầu đ−ợc chuyển vào thực hiện cắt giảm từ những năm sau đó cũng không đ−ợc cao hơn 20%, nh− vậy Việt Nam cũng sẽ vấp phải không ít khó khăn, v−ớng mắc.

Theo lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể của Chính phủ thì các doanh nghiệp trong n−ớc thực hiện lịch trình này trong giai đoạn còn lại từ 2000 - 2006 sẽ bị những ảnh h−ởng không đ−ợc thuận lợị Việc cắt giảm thuế mạnh, đột ngột vào những năm cuối sẽ khiến cho các doanh nghiệp đang đ−ợc h−ởng mức bảo hộ cao từ thuế quan rơi vào tình trạng khó khăn. Ngoài ra, việc cắt giảm thuê quan muộn sẽ gây tâm lý thiếu chủ động cho các doanh nghiệp trong quá trình phấn đấu nâng cao khả năng cạnh tranh ở cả thị tr−ờng trong n−ớc và quốc tế. Việc thực hiện cắt giảm nhiều dòng thuế có mức thuế suất cao vào những năm cuối sẽ khiến Việt Nam khó có khả năng bảo vệ đ−ợc một số mặt hàng chủ yếu và thực sự cần thiết bảo hộ.

Những n−ớc có chính sách điều chỉnh bảo hộ công nghiệp nặng nề tr−ớc đây nh− Indonesia, Philipin và có trình độ phát triển còn thấp nh− Việt Nam chắc chắn sẽ không thích ứng ngay đ−ợc với quá trình chuyển đổi quá nhanh nh− vậỵ Việc kết thúc nhanh AFTA có ý nghĩa là sự “bắt kịp” với các chuyển đổi nhanh chóng của APEC, WTO và nâng cao thế th−ơng l−ợng cạnh tranh của ASEAN với EU, NAFTA, nh−ng bên cạnh đó cũng cần phải tính đến sự lớn mạnh của bản thân từng quốc gia thành viên. Các n−ớc có trình độ phát triển nh− Singapore, Malaysia, Thái Lan cũng thể “kéo” đ−ợc các quốc gia khác khi mà

Tr−ờng đại học kinh tế quốc dân

các n−ớc đó không đủ năng lực để tiếp nhận tự do hoá. Tính bất cập của sự liên kết nội bộ ASEAN còn đ−ợc nhân lên khi mà theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể của mỗi quốc gia thành viên, lộ trình AFTA ở các n−ớc thành viên ASEAN đ−ợc bắt đầu và kết thúc không cùng lúc.

2.2. Về sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ

Việc hạ thấp hàng rào thuế quan và phi quan thuế theo AFTA đối với Việt Nam ngay lập tức sẽ gây ra một cuộc cạnh tranh gay gắt mà các ngành công nghiệp non trẻ của Việt Nam sẽ gặp khi phải đối mặt với các loại hàng hoá nhập khẩu giá hạ từ các n−ớc ASEAN ngay tại thị tr−ờng trong n−ớc.

Khả năng cạnh tranh của hàng hoá phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là chất l−ợng, chủng loại và mẫu mã giá cả. Tham gia AFTA sẽ có một tác động trực tiếp tới yếu tố giá cả của hàng hoá, bởi vì với việc cắt giảm thuế, đơn giản hoá các thủ tục buôn bán, thì giá bán của hàng hoá sẽ hạ hơn.

Các yếu tố khác nh− chất l−ợng, mẫu mã cũng sẽ thay đổi do sức ép của cạnh tranh trong nội bộ AFTẠ Tính cạnh tranh sẽ rất mạnh và sự thay đổi hàng rào thuế quan sẽ có tác dụng quyết định. Đồng thời, khả năng tạo lập sự hợp tác và chuyên môn hoá cũng lớn. Nếu cơ cấu kinh tế của các n−ớc thành viên là khác nhau và mang tính chất bổ sung cho nhau, đã có tồn tại chuyên môn hoá sản xuất giữa các n−ớc thành viên tr−ớc khi hình thành khu vực mậu dịch tự do, thì tác động của việc hình thành khu vực mậu dịch tự do đó sẽ là không lớn.

Trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam vẫn còn thấp, chuyển dịch cơ cấu diễn ra chậm, sức cạnh tranh của hàng hoá kém, đặc biệt về mẫu mã, chất l−ợng. Tham gia AFTA, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đứng tr−ớc sự thua kém về thế th−ơng l−ợng cạnh tranh do nghèo vốn, kỹ thuật thấp, chất l−ợng yếu và không có khả năng cạnh tranh về giá cả. Đó là ch−a kể kinh nghiệm th−ơng tr−ờng do nghèo vốn, kỹ thuật thấp, chất l−ợng yếu và không có khả năng cạnh tranh về giá cả của các doanh nhân Việt Nam còn yếụ Tuy nhiên, thách thức này cũng có thể coi nh− một cơ hội hối thúc sự trỗi dậy của các doanh nghiệp Việt Nam tr−ớc xu thế tự do hoá th−ơng mạị AFTA trở thành cơ sở để bình tuyển và xác nhận bản lĩnh của các doanh nghiệp trong n−ớc.

Hội nhập một mặt tạo thêm rất nhiều cơ hội thâm nhập thị tr−ờng quốc tế đồng thời cũng dần dần phải mở cửa thị tr−ờng Việt Nam cho hàng hoá các n−ớc nhập vào (theo nguyên tắc có đi có lại). Nếu không chuẩn bị tốt, chủ động chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh mà cứ đầu t− dàn trải, không đổi mới công nghệ thì không thể nào nâng cao sức cạnh tranh. Đây

Tr−ờng đại học kinh tế quốc dân

là sức ép lớn không chỉ với Việt Nam mà ngay cả các n−ớc có sức mạnh kinh tế cũng phải chấp nhận đ−ơng đầu, thậm chí có lúc phải từ bỏ một số ngành nghề để tạo cơ hội phát triển cho những ngành có lợi thế so sánh hơn đồng thời có kế hoạch và biện pháp cụ thể để chủ động thích ứng và v−ợt lên.

Tr−ớc yêu cầu phải tháo gỡ dần hàng rào thuế và phi thuế để mở đ−ờng cho th−ơng mại phát triển, một mặt chúng ta phải tính toán để có chính sách bảo hộ hợp lý sản xuất trong n−ớc (bảo hộ có điều kiện, có chọn lọc, có thời gian, có lộ trình).

Thực tế 2/3 thành viên của WTO là các n−ớc đang phát triển, một số n−ớc thành viên của các tổ chức khu vực cũng đang ở trình độ phát triển thấp, có những nét t−ơng đồng với Việt Nam. Vấn đề đặt ra là ta không ngồi chờ mà luôn có biện pháp thích hợp với từng ngành, từng thời kỳ nhằm nâng cao nội lực của nền kinh tế, và khả năng cạnh tranh.

2.3. Về khả năng của các doanh nghiệp

Hiện nay các doanh nghiệp lớn của n−ớc ta vẫn chủ yếu là các doanh nghiệp nhà n−ớc hoạt động trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung nay chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng nhiều thành phần, các doanh nghiệp này vẫn ch−a thực sự thích ứng với cơ chế mớị Các doanh nghiệp khác, mới đ−ợc thành lập trong thời kỳ đổi mới kinh tế, chủ yếu là doanh nghiệp t− nhân có quy mô rất nhỏ dù có sự mềm dẻo linh hoạt trong hoạt động. Trong điều kiện nh− vậy, áp dụng các nguyên tắc về đãi ngộ tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia đối với chúng ta sẽ rất khó khăn. Mặt khác, Việt Nam ch−a có đẩy đủ các thông tin về các ch−ơng trình hợp tác đã và đang có thực hiện của ASEAN. Đội ngũ cán bộ quản lý và kỹ thuật của Việt Nam ch−a đ−ợc chuẩn bị tốt và trang bị đầy đủ về kiến thức, ph−ơng pháp làm việc và ngoại ngữ để thích ứng với các hoạt động phối hợp của ASEAN.

Quả vậy, doanh nghiệp ta th−ờng có quy mô nhỏ, vốn ít, khả năng tổ chức thị tr−ờng yếu, một số vẫn ch−a bỏ đ−ợc t− t−ởng ỷ lại vào sự trợ giúp của Nhà n−ớc. Nếu không sắp xếp lại, tăng c−ờng khả năng tích tụ và tập trung vốn, hoàn thiện cơ chế quản lý và định chế tài chính cho các doanh nghiệp thì chúng ta càng khó khăn, đặc biệt khi phải áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia tức là không phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp nội địa với các doanh nghiệp n−ớc ngoài ở n−ớc tạ Tuy nhiên đây cũng là quá trình buộc các doanh nghiệp phải tích tụ và tập trung quy mô thích hợp để tồn tại và phát triển.

Tr−ờng đại học kinh tế quốc dân

Đối với các doanh nghiệp, việc thực hiện các nguyên tắc về không phân biệt đối xử (MFN) dành cho các doanh nghiệp của các n−ớc thành viên sẽ đặt ra những thách thức gay gọ Theo nguyên tắc này, các doanh nghiệp n−ớc ngoài sẽ đ−ợc phép thành lập các công ty và triển khai hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, th−ơng mại và dịch vụ trên thị tr−ờng Việt Nam, đ−ơng nhiên theo lộ trình từng b−ớc.

2.4. Về hệ thống chính sách kinh tế th−ơng mại

Về mặt số học đơn thuần, hiện nay các n−ớc ASEAN chiếm khoảng 1/3 tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam trong khi số thu từ thuế nhập khẩu của Việt Nam chiếm đến 1/4 trong tổng số thu ngân sách. Do đó nếu dự kiến th−ơng mại giữa các n−ớc ASEAN và Việt Nam vẫn giữ ở mức hiện nay trong khi giảm toàn bộ thuế suất thuế nhập khẩu xuống mức thuế suất chung là 5% trong các điều kiện hiện hành về các chính sách thì số thu từ thuế có thể sẽ giảm đi đáng kể do việc giảm nguồn thu từ thế nhập khẩu đánh vào hàng hoá từ các n−ớc ASEAN.

Chính sách th−ơng mại ngày càng có tầm quan trọng cho phép nâng cao năng lực cạnh tranh vừa mở rộng vừa củng cố vị trí của mỗi mặt hàng, và thị tr−ờng. Hệ thống chính sách kinh tế th−ơng mại phải đ−ợc hình thành để một mặt đáp ứng đ−ợc các nguyên tắc của WTO, mặt khác có tác dụng hỗ trợ đàm phán mở cửa thị tr−ờng, làm chỗ dựa cho hàng hoá dịch vụ và th−ơng nhân, trong đó quan trọng nhất là hệ thống chính sách thuế và chính sách phi thuế.quan

Cho tới nay, hệ thống chính sách này vẫn còn rất nhiều bất cập, kỹ thuật xây dựng còn thô sơ, không đồng bộ. Việc xây dựng những chính sách này còn áp đặt ý muốn chủ quan nên th−ờng xuyên phải điều chỉnh, thay đổi thất th−ờng, gây tâm lý mất lòng tin trong giới doanh nghiệp trong và ngoài n−ớc. Đặc biệt những biện pháp chính sách tạo lợi thế cho kinh tế th−ơng mại n−ớc nhà mà các tổ chức quốc tế thừa nhận,thì ta lại ch−a có( thí dụ chính sách thuế và phi thuế theo đãi ngộ tối huệ quốc MFN, đãi ngộ quốc gia - NT, chế độ hạn ngạch thuế quan, biện pháp cán cân thanh toán, quyền tự vệ, qui chế xuất xứ… ) Trong khi đó một số biện pháp, chính sách không phù hợp với nguyên tắc của các tổ chức quốc tế thì ta còn đang áp dụng, can thiệp trực tiếp bằng các chỉ thị hành chính th−ờng xuyên phải điều chỉnh, thay đổi thất th−ờng.

Chúng ta cần điều chỉnh hệ thống luật pháp và các cơ chế chính sách, xử lý một cách thích hợp tính cân đối giữa bảo hộ và khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, dần dần thích nghi với thực tế cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt trên thị

Tr−ờng đại học kinh tế quốc dân

tr−ờng thế giới và trong n−ớc, lấy cạnh tranh làm động lực để khuyến khích đổi mới công nghệ và phát triển sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện các nguyên tắc và chuẩn mực chung của quốc tế tuy còn gặp nhiều khó khăn nh−ng Việt Nam có khả năng và tìm thấy chính lợi ích của mình trong việc thực hiện các nguyên tắc ấỵ Việc thực hiện nghĩa vụ đối với khu vực Th−ơng mại Tự do ASEAN (AFTA) trong những năm qua phần nào đã minh chứng đ−ợc điều nàỵ

- Khả năng cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong n−ớc còn yếu về giá cả, chất l−ợng, hình thức mẫu mã do quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu, tổ chức quản lý kém, năng suất lao động thấp.

- Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam có nhiều bất lợi, chủ yếu là các mặt hàng nông sản, nguyên liệu thô, và công nghiệp nhẹ, nếu nh− không có những biện pháp cần thiết về đầu t− nâng cao năng lực sản xuất, công nghệ chế biến và chất l−ợng sản phẩm, đa dạng hoá diện sản phẩm, cải tiến mẫu mã hợp lý và mở rộng quy mô sản xuất thì cũng không cạnh tranh đ−ợc với hàng của ASEAN tại các thị tr−ờng EU, Bắc Mỹ và Đông Bắc á.

- Khả năng tiếp cận thị tr−ờng và tạo lập nguồn vốn đầu t− của doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế. Hiện nay còn nhiều doanh nghiệp đề thiếu một chiến l−ợc sản xuất kinh doanh dài hạn và ổn định, cũng nh− ch−a đề ra đ−ợc một kế hoạch chi tiết dài hạn về phát triển thị tr−ờng.

- Hệ thống luật pháp, chính sách chế độ quản lý còn nhiều bất cập, đặc biệt là các cơ quan quản lý còn ch−a quan tâm đúng mức đến việc hỗ trợ tháo gỡ khó khăn giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh nh− về cơ chế, vốn, thị tr−ờng.

Việc tham gia AFTA nói riêng sẽ tạo cho Việt Nam cơ hội gia nhập và khai thác triệt để hơn nữa một mảng thị tr−ờng thế giới rộng mở song những thách thức phải đ−ơng đầu cũng rất lớn, những thách thức đó cần phải đ−ợc nhìn nhận và đánh giá một cách nghiêm túc, chính xác để có ph−ơng án v−ợt qua một cách có hiệu quả nhằm đảm bảo cho hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam nói chung đ−ợc thành công.

Tóm lại, nếu xét đến các lợi ích kinh tế tr−ớc mắt và cụ thể, thì có thể thấy rằng trong quá trình tham gia AFTA khó khăn sẽ nhiều hơn thuận lợị Tuy nhiên, có một điểm quan trọng cần l−u ý là do bản chất của ch−ơng trình CEPT -

Tr−ờng đại học kinh tế quốc dân

AFTA và do đặc điểm xuất phát từ trình độ phát triển kinh tế của các n−ớc ASEAN liên quan đến cơ cấu sản xuất, nhu cầu và khả năng xuất nhập khẩu của các n−ớc ASEAN tỷ trọng th−ơng mại nội bộ ASEAN chỉ chiếm khoảng 1/4. Đối với Việt Nam tình hình cũng t−ơng tự nh− vậy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với các n−ớc thành viên ASEAN cũng chỉ chiếm khoảng 1/4 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Cũng với cùng những lý do nh− vậy, nếu trong quá trình thực hiện CEPT - AFTA có những thay đổi mang tính bất lợi đối với cán cân th−ơng mại của Việt Nam cũng nh− đối với các ngành sản xuất của ta thì những khó khăn đó cũng chỉ có giới hạn trong một chừng

Một phần của tài liệu Thực hiện cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA (Trang 40)