I) Quan Điểm Và Định H−ớng Phát Triển KCN

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên địa bàn Hưng Yên (Trang 42 - 45)

1). Quan điểm cơ bản trong phát triển các KCN

a). Quan điểm cơ bản .

Công nghiệp gi− vai trò chủ đạo và nòng cốt trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá ở H−ng Yên. Công nghiệp phải liên tục phát triển với tốc độ cao và có hiệu quả, phải gắn phát triển công nghiệp với xây dựng kết cấu hạ tầng

Phát triển những ngành công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao có khả năng cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp của địa ph−ơng khác, quốc gia khác, khai thác triệt để nguồn lực của H−ng Yên, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn lực bên ngoài

Phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp mới, công nghiệp then chốt, công nghiệp lắp ráp, công nghiệp chế biến l−ơng thực – thực phẩm và một số ngành công nghiệp có sử dụng nhiều lao động.

Phát triển và phân bố hợp lí các ngành, sử dụng nguyên liệu tại chỗ nhất là nguyên liệu từ nông nghiệp, khuyến khích phát triển các cụm công nghiệp vừa và nhỏ phát triển các ngành nghề truyền thống nhằm giải quyết việc làm, đổi mới cơ cấu kinh tế nông thông theo h−ớng Công nghiệp hoá.

Hình thành một số KCN tập trung gắn với đ−ờng 5, đ−ờng 39 nhằm tạo môi tr−ờng thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài, tỉnh ngoàị Đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại, tìm kiếm đối tác để giải quyết vấn đề về vốn, công nghệ, thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở −u tiên lựa chọn công nghệ tiên tiến, hiện đại, đáp ứng yêu cầu h−ớng mạnh về xuất khẩu .

b). Quan điểm đẩy mạnh công tác hợp tác đầu t−.

Phát huy nội lực của tỉnh là thế mạnh về cơ chế chính sách, ngồn nhân lực, vị trí địa lý kinh tế để đẩy mạnh vận động, thu hút, tổ chức triển khai các dự án đầu t− n−ớc ngoài, tỉnh ngoài, tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện thành công Nghị Quyết đại hội đại biểu đản bộ tỉnh lần thứ 15.

Đầu t− n−ớc ngoài, tỉnh ngoài đã và sẽ là yếu tố quan trọng tạo việc làm cho ng−ời lao động góp phần thực hiện thành công ch−ơng trình giả quyết việc làm của tỉnh, góp phần khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, hình thành các làng nghề mới, tạo thêm việc làm cho ng−ời lao động. Các dự án sẽ là nhân tố quan trọng đẩy mạnh phát triển dịch vụ sẽ góp phần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá thông qua tác động trực tiếp nh− : chế biến thức ăn gia súc, nuôi trồng và chế biến nông sản và gián tiếp qua việc thu hút lao động của tỉnh giảm bớt d− thừa lao động nông nghiệp.

Giai đoạn 2001-2005 việc đẩy mạnh hợp tác đầu t− vẫn là một giải pháp quan trọng để hình thành và phát triển các KCN tập trung, để tăng nguồn thu cho ngân sách tiến tới trở thành một tỉnh công nghiệp. Đây là giai đoạn quan trọng đòi hỏi phải chuẩn bị hội nhập vào năm 2006, khắc phục có hiệu quả những thách thức của hội nhập, đảm bảo sức cạnh tranh của các doanh nghiệp của tỉnh đối với khu vực trong n−ớc, trong khu vực và thế giớị

Vì vậy việc vận động, tiếp nhận và triển khai các dự án vào địa bàn tỉnh với mục tiêu đạt tổng nguồn vốn đầu t− thực hiện lớn, sản xuất có hiệu quả, sản phẩm có đủ sức cạnh tranh, lao động có chất l−ợng cao và đa ngành, đa nghề là một giải pháp quan trọng. Nhiệm vụ này trở nên cấp bách khi một số lợi thế t−ơng đối về thu hút đầu t− của địa ph−ơng đang giảm dần.

Để đảm bảo nền kinh tế của tỉnh đủ sức hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, ngay t− bây giờ trong quan điểm vận động thu hút đầu t− chúng ta phải chấp nhận cơ chế thị tr−ờng, chấp nhận và tạo điều kiện cho các dự án cạnh tranh tr−ớc khi hội nhập, chấp nhận và giải quyết hậu quả kinh tế xã hội khi một tỷ lệ nhất định các dự án thua lỗ đổ bể trong quá trình cạnh tranh. Về quan điểm kinh tế thị tr−ờng ổn định trên cơ sở không ngừng phát triển và có tiềm lực lớn sẽ hạn chế hậu quả rủi rọ

c). Quan điểm đẩy mạnh phát triển các KCN tỉnh H−ng Yên.

Để đạt mục tiêu giá trị sản xuất công nghiệp tăng trên 20% để đến năm 2005 đạt 5900 tỉ đồng thì trung bình mỗi năm tăng thêm 700 tỉ đồng đòi hỏi phải có số vốn thực hiện để phát triển sản xuất công nghiệp từ 400- 500 tỉ đồng t−ơng đ−ơng với số vốn đăng ký từ 800- 1000 tỉ đồng một năm. Nếu chỉ dựa vào nguồn vốn đầu t− trong tỉnh thì không thể thực hiện, mà một

phần lớn của nguồn vốn này sẽ phải huy động qua các dự án đầu t− n−ớc ngoài, tỉnh ngoàị Để làm đ−ợc điều này Đảng bộ và chính quyền tỉnh đã sớm nhận thức đ−ợc vai trò quan trọng của các KCN tập trung trong việc thu hút vốn đầu t− phát triển công nghiệp.

Đến 30-9-2001 trên địa bàn tỉnh đã có 77 dự án của các nhà đầu t− n−ớc ngoài, tỉnh ngoài với tổng số vốn đầu t− 275 triệu USD trong đó có 23 dự án đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài với tổng số vốn đầu t− 286,3 triệu USD

Bên cạnh chủ tr−ơng khuyến khích chung tất cả các lĩnh vực của nhà n−ớc theo luật đầu t− n−ớc ngoài tại việt nam, luật khuyến khich đầu t− trong n−ớc, tỉnh đặc biệt khuyến khích vào các lĩnh vực sau:

- Các dự án giải quyết nhiều lao động.

- Các dự án nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ nông sản - Các dự án chế biến hàng xuất khẩu

- Các dự án có công nghệ hiện đại, có tác động thúc đẩy các ngành khác phát triển

Một phần của tài liệu Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nhằm hình thành và phát triển các KCN tập trung trên địa bàn Hưng Yên (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)