1).Thực trạng đầu t− tiếp (FDI)vào các KCN ở H−ng Yên .
a). Số l−ọng và quy mô dự án .
Ngay sau khi Ban quản lý cac KCN H−ng Yên đ−ợ chính thức thành lập (9/4/1999),Ban quản lý đã thực hiện luật đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài tại Việt Nam và tiến hanh thu hút nguồn vốn FDI vào các KCN H−ng Yên. Đến nay H−ng yên đã mở rộng quan hệ hợp tác đầu t− với một số quốc gia và hàng chục công ty lớn trên thế giới .
Bảng 5: Tình hình đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài vào các KCN H−ng Yên . STT Năm Số dự án Vốn đầu t− đăng ký Vốn thực hiện % Vốn thực hiện/ Vốn đăng ký 1 1999 3 30,9 8,0 25,8 2 2000 6 76,8 48,2 62,7 3 2001 10 127,8 85,1 66,7 4 2002(Quý I) 4 50,8 37,0 72,8 5 Tổng 23 286,3 158,3
(Nguồn : Báo cáo tổng hợp về xây dựng và phát triển các KCN H−ng Yên –BQL).
Nhìn vào bảng trên ta thấy trong năm 1999 có 3 dự án đ−ợc cấp phép đầu t− với tổng số vốn đăng ký là 30,95 triệuUSD. Sang năm 2000 số dự án đã tăng lên 6 dự án (tăng lên 100%) và cao nhất là năm 2001 đã thu hút đ−ợc 10 dự án với tổng số vốn đăng ký la 127,8 triệu USD, đến năm 2002 xu h−ớng dự án có chiều h−ớng tăng nhanh hơn so với những năm quaq, chỉ tính đến hết quý I năm 2002 đã có 4 dự án mới đ−ợc cấp giấy phép đầu t− với tổng số vốn đăng ký đật 50,9 triệu USD. Nh− vậy tính đến nay đã có 23
dự án đ−ợc cấp giấy phép đầu t− với tổng số vốn đăng ký là 286,35 triệu USD và số vốn thực hiện đạt 158,3 triệu, từ đó có thể suy ra là số % vốn thực hiện /vốn đăng ký là 57%.
Nh− vậy tính đến hết năm 2001 và đầu quý I năm 2002 đă có 23 dự án FDI vào 4 KCN trên địa bàn tỉnh H−ng Yên chiếm khoảng 170 ha/460 ha đạt 27%,trong khi đó đầu t− tỉnh ngoài (doanh nghiệp không có vốn đầu t− n−ớc ngoài) chiếm khoảng 200ha/460 ha đạt khoảng 43%.Nh− vậy diện tích quy hoạch các KCN đ−ợc lấp đầy khoảng 70 % diện tích .
Trong khi các dự án đầu t− n−ớc ngoài có xu h−ớng giảm trên phạm vi cả n−ớc thì số dự án này lại tăng ở H−ng Yên trong mấy năm gần đây sự bùng nổ về công nghiệp H−ng Yên nói chung và các KCN nói riêng về số l−ợg các dự án đầu t− n−ớc ngoài và tỉnh ngoàịĐiều này chứng tỏ ngoài những yếu thuận lợi mang tính khách quan cũng phải thấy rằng sự cố gắng nỗ lực của Đảng bộ và chính quyền tỉnh trong công tác thu hút đầu t− n−ớc ngoài và tỉnh ngoài, bằng các chính sách cởi mở tạo cơ hội thông thoáng cho cac nhà đầu t− trong n−ớc và n−ớc ngoài tiến hành hoạt động đầu t− trên địa bàn tỉnh.
Sự bùng nổ về các dự án đầu t− n−ớc ngoài tại các KCN của tỉnh đ−ợc minh chứng qua tốc dộ tăng tr−ởng của vốn đầu t− n−ớc ngoài :
Bảng 6: Tăng tr−ởng của vốn đăng ký đầu t− n−ớc ngoàị
STT Năm Vốn đầu t− đăng ký Tăng tr−ởng
1 1999 30,95
2 2000 76,8 148,1
3 2001 127,8 66,4
(nguồn : Báo cáo tổng hợp _BQL các KCN H−ng Yên -2002)
Theo bảng trên ta thấy trong năm 1999 có 3 dự án đ−ợc cấp phép với số vốn đăng ký là 30,95 triệu USD, sang năm 2000 có thêm 6 dự án đầu t− nh−ng tốc độ tăng tr−ởng vốn đăng ký đạt 148,1% so với năm 1999. Đến
năm 2001, tuy số dự án đầu t− tăng nhanh nh−ng tốc độ tăng tr−ởng vốn đăng ký là 66,4% thấp hơn so với năm 2000, từ đây ta thấy mặc dù tốc độ tăng tr−ởng vốn đăng ký là khá lớn, nh−ng nhìn vào số vốn đăng ký thì nó còn là rất nhỏ bởi lẽ do số dự án vẫn còn ít và trong những năm đầu thu hút vốn FDỊ Nh− vậy sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997-1998 đã ảnh h−ởng nghiêm trọng đến đầu t− trực tiếp n−ớc ngoàị Đến nay các quốc gia đang tiến hành nhiều biện pháp nhằm phục hồi nền kinh tế, tăng c−ờng thu hút FDỊ Do đó Việt nam gần đây số l−ợng dự án có vốn FDI đã tăng mạnh. Đối với các KCN H−ng Yên trong năm 2001 số vốn đăng ký đã tăng mạnh 127,8 triệu USD gấp 4,12 lần so với 1999.Theo dự kiến thì hết năm 2003 KCN H−ng Yên sẽ thu đ−ợc một l−ợng FDI t−ơng đối lớn .
Bảng 7: Quy mô trung bình của một dự án FDI tại các KCN H−ng Yên .
Năm 1999 2000 2001 QuýI/2002
Quy mô 10,3 12,8 12,78 12,7
(Nguồn : Báo cáo tổng hợp_BQL các KCN H−ng Yên -2002).
Qua bảng số liệu trên cho thấy các dự án đầu t− n−ớc ngoài và H−ng Yên có quy mô trugn bình so với các địa ph−ơng khác. Điều này có thể thấy rằng các KCN ở H−ng Yên ch−a đạt đ−ợc những tiều chuẩn để trở thành các KCN quy mô lớn, KCNC, các dự án đầu t− vào H−ng Yên là do ở đây giá đất rẻ, lao động rẻ chứ không phải là nơi có cơ sở hạ tầng tốt lao động lành nghề, đây chính là những yếu kém cần đ−ợc nhanh chóng khắc phục.
b. Cơ cấu đầu t−.
Tr−ớc đây H−ng Yên là một tỉnh thuần tuý về nông nghiệp, cuộc sống chủ yếu dựa vào cây lúạ Ng−ợc lại thì trong lĩnh vực công nghiệp (đặc biệt là công nghiệp nặng) lại xuất hiện muộn hơn so với các tỉnh khác trong cả n−ớc.Với mong muốn thu hút đầu t− n−ớc ngoài nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh nhà, H−ng Yên đã có những chính sách, sự −u tiên đối với phát triển ngành công nghiệp và các KCN tập trung bên cạnh đó những linh vực thủ công thuộc về ngành công nghiệp (làng đúc đồ nhôm…) đ−ợc mở rộng trong các cụm công nghiệp. Từ đó tạo điều kiện cho sự phát triển cân đối,
lớn mạnh và tiến tới đạt mục tiêu chung của tỉnh là đến năm 2010 sẽ trở thành tỉnh công ngiệp .
Phân tích cơ cấu đầu t− theo ngành cho thấy : các dự án đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài đã có mặt ở nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân và đang có sự chuyển dịch cho phù hợp với yêu cầu của công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất n−ớc
Bảng 8: Cơ cấu đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài vào các KCN H−ng Yên . (Đơn vị:%)
Lĩnh vực 1999 2000 2001
Công nghiệp nặng Công nghiệp nhẹ Công nghiệp chế biến
Xây dựng Hoạt động khác 0 45 32 13 10 5 50 26 11 8 10 51 23 12 4
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp – BQL các KCN H−ng Yên )
Dựa vào bản trên ta thấy, cơ cấu FDI đã từng b−ớc chuyển dịch vào lĩnh vực công nghiệp nặng (từ 0% năm 1999 cho đến 10% năm 2001), công nghiệp nhẹ (từ 45% năm 1999 đến 50% năm 2001) trong khi đó công nghiệp chế biến lại có xu h−ớng giảm dần qua các năm ( từ 32% năm 1999 còn 23% năm 2001) và các ngành nh− b−u điện, tài chính, ngân hàng … có xu h−ớng giảm dần . Điều này chứng tỏ sự kém hấp dẫn của lĩnh vực nàỵ Các nhà đầu t− trong lĩnh vực này hầu nh− đều lựa chọn ph−ơng thức đầu t− 100% vốn n−ớc ngoài chứ hiếm khi liên doanh với phía Việt Nam. Hệ thống ngân hàng của Việt Nam nói chung và H−ng Yên nói riêng trong thời gian qua đã bộc lộ một số thiếu sót, tình trạng tham nhũng, làm sai nguyên tắc gây ra không phải là ít, điều này ảnh h−ởng không nhỏ tới môi tr−ờng đầu t− tại H−ng Yên
c). Hình thức đầu t−
Liên doanh là hình thức phổ biến nhất của đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài tại các KCN H−ng Yên. Hình thức này đang chiếm tới khoảng 66,7% số dự
án và chiếm 63% số vốn đầu t−. Tuy nhiên, điều này còn thể hiện tính linh hoạt của các doanh nghiệp trong n−ớc trong việc huy động đầu t− tham gia liên doanh. Tuy nhiên theo thời gian thì hình thức liên doanh có xu h−ớng giảm xuống, hình thức đầu t− 100% vốn n−ợc ngoài tăng lên, nguồn vốn FDI đăng ký theo hình thức đầu t− đ−ợc thể hiện qua bảng său:
Bảng 9: Hình thức đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài tại các KCN H−ng Yên (Đơn vị : Triệu USD)
STT Loại hình Số dự án Sốvốn
1 100% vốn n−ớc ngoài 4 49,79
2 Doanh nghiệp liên doanh 17 211,61 3 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 2 24,89
Sở dĩ nh− vậy là do trong thời kỳ đầu, các thủ tục triển khai thực hiện còn đòi hỏi nhiều giấy tờ, lại phải thông qua nhiều khâu và rất phức tạp. Trong khi đó ng−ời n−ớc ngoài còn ít hiểu biết về các điều kiện- xã hội và pháp luật của Việt Nam, họ th−ờng gặp khó khăn trong việc giao dịch, quan hệ với khá nhiều cơ quan chức năng của Việt Nam để có đ−ợc đầy đủ các điều kiện triển khai xây dựng cơ bản cũng nh− thực hiện các dự án đầu t−. Trong hoàn cảnh nh− vậy, đa số các nhà đầu t− thích lựa chọn hình thức liên doanh để bên Việt Nam đứng ra lo các thủ tục pháp lý cho sự hoạt động của doanh nghiệp sẽ có hiệu quả hơn.
Về hình thức đầu t− 100% vốn n−ớc ngoài thì dần tăng lên trong thời gian gần đâỵ Tính đến hết năm 2001 thì cả tỉnh có 4 dự án đầu t− theo hình thức 100% vốn n−ớc ngoài chiếm 16,2% tổng số dự án và tổng số vốn đầu t−. Bên cạnh đó số doanh nghiệp liên doanh xin chuyển sang 100% vốn n−ớc ngoài có xu h−ớng tăng lên. Hiện t−ợng này cũng cần đ−ợc hiểu ở nhiều góc độ. Kinh nghiệm cho thấy nếu nh− số dự án 100% vốn n−ớc ngoài tăng lên một phần chứng tỏ môi tr−ờng đầu t− ở địa bàn tỉnh tốt hơn. Nó cũng đồng nghĩa với việc nhà đầu t− an tâm tin t−ởng sản xuất kinh doanh trong một môi tr−ờng có triển vọng nh− ở n−ớc tạ Tuy nhiên cũng có nhiều ý kiến cho rằng nguyên nhân chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài bắt nguồn từ việc liên doanh g−ợng ép và không ngang tầm với bên đối tác. Bên
Việt Nam bị hạn chế về mọi mặt trong khi đối tác n−ớc ngoài là những công ty,tập đoàn có tiềm lực kinh tế mạnh và theo đuổi chiến l−ợc kinh doanh toàn cầu, nên quan điểm và chiến l−ợc kinh doanh khác nhaụ Hơn nữa, do bị chi phối ràng buộc bởi nguyên tắc nhất trí trong luật ĐTNN của ta quy định còn cứng nhắc, làm cho bên Việt Nam bị hạn chế trong các quyết định sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận.