Môi trờng kinh tế

Một phần của tài liệu duy trì và mở rộng thị trường khách du lịch là người Pháp (Trang 35 - 41)

2. Mối quan hệ giữa Cộng hoà Pháp

3.1.1. Môi trờng kinh tế

Vấn đề đầu t :

Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI đã ra nghị quyết chỉ rõ: “ ... nhanh chóng khai thác các điều kiện thuận lợi của đất nớc để mở mang du lịch bằng vốn đầu t trong nớc và hợp tác với nớc ngoài...

Nhằm khuyến khích tạo môi trờng thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài, nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t nớc ngoài, Chính phủ đã ra Nghị định số 10/1998/NĐ-CP về một số biện pháp khuyến khích và bảo đảm hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. Nội dung Nghị định có nêu:

- Chính phủ Việt Nam bảo đảm thực hiện ổn định, lâu dài chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam đồng thời sửa đổi bổ sung chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t.

- Chính phủ việt nam khuyến khích và dành u đãi đặc biệt đối với các dự án đầu t sản xuất hàng xuất khẩu, du lịch lữ hành, văn hoá, thể thao, giải trí. Kết quả là tính tới năm 1998, tình hình đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực du lịch Việt Nam nh sau:

Loại hình kinh doanh Số dự án

Tổng vốn đầu t (USD)

Tổng vốn pháp định (USD)

-Khách sạn-Du lịch +Kinh doanh dịch vụ dl +Kinh doanh dịch vụ KS +Kinh doanh KS+DVD +Kinh doanh khách sạn +Kinh doanh sân Golf +Kinh doanh khu, làng DL +Kinh doanh biệt thự

+Kinh doanh vận chuyển DL + Kinh doanh CLB thể thao- văn hoá-giải trí + Kinh doanh nhà hàng - Văn phòng- căn hộ 153 9 102 96 9 12 6 7 4 9 4 120 3.239.462.699 8.424.800 2.583.257.050 2.393.957.050 189.300.000 388.417.000 79.052.194 43.784.178 32.007.000 98.323.225 6.161.252 7.214.125.549 1.389.893.541 7.160.316 978.121.688 916.056.888 62.064.800 272.090.000 30.221.500 27.427.743 11.870.000 54.440.997 5.561.252 2.376.243.468 Tổng cộng 273 10.453.552.248 3.766.137.009

Nh vậy, cho đến năm 1998 đã có 273 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành du lịch Việt Nam với tổng số vốn đầu t xấp xỉ 10,5 tỷ USD, trong đó tổng số vốn trong năm 1998 là 954 triệu USD. Kết cấu số vốn đầu t nh sau: - Tổng vốn đầu t: 10,5 tỷ USD

- Tổng số vốn pháp định 3,8 tỷ USD, chiếm 36,2% tổng vốn đầu t - Tổng số vốn đầu t cho khách sạn-du lịch 3,3 tỷ USD

- Vốn pháp định cho khách sạn-du lịch 1,4 tỷ USD. - Tổng vốn đầu t cho văn phòng, căn hộ 7,2 tỷ USD. - Vốn pháp định cho văn phòng, căn hộ 2,4 tỷ USD.

Hiện nay có 29 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào ngành du lịch trong đó Hồng Kông có số dự án đầu t nhiều nhất và Singapore có tổng số vốn đầu t lớn nhất. Cho tới cuối năm 1998 đã có 20 tỉnh, thành phố tiếp nhận vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào ngành du lịch trong đó Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội chiếm số dự án và tổng vốn đầu t lớn nhất.

Bên cạnh đó dể khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t vào sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế-xã hội, Nhà nớc tạo lập khung pháp lý nhất quán và ổn định, môi trờng đầu t, kinh doanh thông thoáng, thuận lợi và cạnh tranh bình đẳng cho mọi loại hình doanh nghiệp thuộc mọi loại hình kinh tế, đảm bảo các chế độ u đãi đối với các dự án đầu t đợc khuyến khích

theo Luật khuyến khích đầu t trong nớc. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 07/1998/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu t trong nớc. Nội dung chính của Nghị định là những quy định chung về hình thức đầu t đ- ợc khuyến khích, đối tợng áp dụng, sự bảo đảm và sự trợ giúp đầu t của Nhà nớc. Nhà nớc khuyến khích các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội, các cá nhân trong nớc và ngoài nớc góp vốn thành lập qũy đầu t phát triển, quản lý theo nguyên tắc tự chủ về tài chính.

Nh vậy, môi trờng đầu t thuận lợi, nổi bật nhất là sự ra đời của Nghị định 07/CP và Nghị định số 10/CP một lần nữa khẳng định những hoạt động tích cực của Đảng và Nhà nớc ta trong việc tạo cơ hội điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t trực tiếp từ nớc ngoài và đầu t trong nớc phát triển. Với một nớc có nền kinh tế đang phát triển nh Việt Nam, đầu t là cơ hội để phát triển nghành kinh tế nói chung và du lịch nói riêng. Hoạt động đầu t không chỉ cho phép nghành du lịch có cơ hội tìm kiếm đối tác đầu t nhằm phát triển cơ sở hạ tầng của nghành du lịch. Mà hơn thế nữa nó còn góp phần thúc đẩy cơ sở hạ tầng Xã hội phát triển, đặc biệt là sự phát triển thông tin liên lạc, mạng lới và các phơng tiện giao thông vận tải. Đó là tiền đề, là đòn bẩy cho mọi hoạt động kinh tế trong đó có hoạt động phát triển nghành du lịch.

Vấn đề tuyên truyền, quảng bá:

Với mục tiêu góp phần chuyển biến và nâng cao nhận thức của các cấp, các nghành, địa phơng và toàn Xã hội về du lịch, đa du lịch trở thành sự nghiệp của toàn dân. Nâng cao hình ảnh của Việt Nam nói chung và du lịch Việt Nam nói riêng trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời góp phần thực hiện kế hoạch đón 2 triệu khách quốc tế,11 triệu khách nội địa trong năm 2000. Nhà nớc ta đang từng bớc thực hiện chơng trình quảng bá, tuyên truyền về du lịch Việt Nam với những nội dung chủ yếu sau đây:

*Trong nớc :

- Phối hợp với các phơng tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền về Chơng trình hành động quốc gia về Du lịch và Sự kiện du lịch năm 2000, các chủ trơng chính sách phát triển du lịch của Đảng và Nhà nớc, thông tin du lịch trong nớc và quốc tế, tổng kết kinh nghịêm, tập chung chủ yếu vào các công việc cụ thể sau:

+ Nâng cao chất lợng các chơng trình du lịch qua màn ảnh nhỏ, tạp chí du lịch truyền hình, chơng trình du lịch của đài tiếng nói Việt Nam.

+ Tăng cờng thông tin và thời lợng phát về du lịch của Đài truyền hình Trung Ương, Đài tiếng nói Viẹt Nam. Các đài phát thanh và truyền hình địa phơng cần xây dựng chơng trình riêng về du lịch.

+ Các tờ báo lớn nh: Nhân dân, Quân đội nhân dân, Lao động, Hà nội mới, Sài gòn giải phóng.. cần có chuyên mục về du lịch.

- In ấn: phối hợp với các cơ quan văn hoá nghệ thuật và các địa phơng để xuất bản những ấn phẩm:

+Sách hóng dẫn Du lịch. +Sách về lễ hội Việt nam.

+Sách giới thiệu tiềm năng du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương.

+Bản đồ du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương. + Sách ảnh, bu ảnh, tờ gấp.. về Du lịch Việt Nam.

- Thông tin và quảng cáo:

+Đặt văn phòng thông tin du lịch tại các sân bay Quốc tế: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, Huế.. các nhà ga tại các thành phố lớn, cung cấp thông tin miễn phí cho khách du lịch.

+Đặt các biển quảng cáo lớn giới thiệu về Chơng trình hành động quốc gia về du lịch tại các thành phố trọng điểm trong cả nớc.

+ Các tỉnh và thành phố xây dựng các biển chỉ dẫn các điểm, khu du lịch trên địa bàn, tại các cửa ngõ của trung tâm thành phố.

+ Thiết lập đờng dây nóng để cung cấp thông tin cho khách du lịch qua đờng bu điện (108).

-Tổ chức cuộc thi Logo du lịch.

Với chơng trình quảng bá tuyên truyền về du lịch ở trong nớc có ý nghĩa tích cực trong việc nâng cao nhận thức của mỗi ngời dân Việt Nam. Nó không chỉ có tách dụng kích cầu nội địa mà quan trọng hơn nó góp phần tạo môi trờng văn minh-lịch sự trong mối quan hệ phức tạp giữa

c dân địa phơng-khách du lịch và các nhà kinh doanh du lịch. Nắm bắt kịp thời và khắc phục điểm yếu trong sản phẩm du lịch Việt Nam, Nhà Nớc đã góp phần tạo môi trờng thuận lợi cho ngành du lịch Việt Nam nói chung và Công ty du lịch Việt Nam-Hà Nội nói riêng.

Ngoài nớc:

- Xác định thị trờng du lịch trọng điểm để tuyên truyền, quảng bá: + Thị trờng Châu Âu: Pháp, Anh, Đức, Tây Ban Nha...

+ Thị trờng Châu Mỹ: Hoa Kỳ và Canađa. + Thị trờng Trung Quốc.

+ Thị trờng Đông Bắc á: Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc. + Thị trờng các nớc ASEAN, Uc, New Zealand. - Cụ thể:

+ Tham gia các Hội chợ du lịch, hội nghị và các diễn đàn quốc tế về du lịch:

+ Tham gia Diễn đàn du lịch ASEAN tổ chức hàng năm (năm 2000 đợc tổ chức tại Thái Lan).

+ Tham gia mỗi năm 5 hội chợ chính: *ITB Berlin Đức vào tháng 3 hàng năm.

*Hội chợ du lịch JATA Congress & Show-Tokyo Nhật Bản. *Hội chợ ITE HK-International Trarvel expo-Hồng Kông *Hội chợ WTM-World Travel Market-Luân Đôn Anh.

*Hội chợ Salon du tourisme-Paris hoặc Hội chợ TOP RESA Pháp. + Khai thác Internet:

*Nâng cấp Web site Vietnamtourisem để hấp dẫn những ngời quan tâm đến Việt Nam và du lịch Việt Nam trên toàn thế giới.

*Xây dựng cài đặt một Web site mới “Việt Nam 2000” để thông báo trao đổi về Chơng trình hành động quốc gia về du lịch và tổ chức các sự kiện du lịch Việt Nam.

*Xây dựng tờ báo điện tử trên Internet. + Xuất bản các ấn phẩm du lịch:

*Xuất bản một số văn hoá phẩm để phân phối rộng rãi tại các Hội chợ, Hội thảo quốc tế, phòng thông tinh, các thị trờng trọng điểm, các đại sứ quán, văn phòng đại diện du lịch tại nớc ngoài...

*Đa ra các sản phẩm nghe nhìn: phim, video, CD-ROM... cho Việt nam, các điểm du lịch nổi tiếng ở Việt Nam.

+ Tuyên truyền trên truyền hình và báo trí nớc ngoài.

+ Tổ chức các chuyến khảo sát du lịch Việt Nam cho khách quốc tế, đặc biệt là các hãng lữ hành lớn có quan hệ làm ăn lâu dài với Việt Nam.

+ Phối hợp với các tổ chức du lịch quốc tế nh WTO, PATA, ASEANTA... khai thác sự hỗ trợ của các tổ chức này để tuyên truyền và quảng bá du lịch Việt nam.

+ Tổng cục du lịch xin Chính phủ cho phép và cấp kinh phí đặt văn phòng đại diện du lịch Việt Nam tại Paris (Pháp), Quảng Châu (Trung Quốc) và các thị trờng trọng điểm khác.

+ Phối hợp với các lực lợng làm thông tin đối ngoại của nớc ta để tăng cờng thông tin du lịch ra nớc ngoài.

+ Phối hợp với các hãng hàng không Việt Nam trong tiếp thị, quảng bá du lịch ra nớc ngoài theo thoả thuận liên ngành ký ngày 25-2-1999.

+ Mở Hội nghị các chủ đầu t nớc ngoài nhằm tạo niềm tin, tranh thủ kinh nghiệm và kêu gọi tài trợ cho Việt Nam.

Nh vậy, có thể thấy thị trờng Pháp là một trong những thị trờng trọng tâm mà Đảng và Nhà nớc ta đã xác định nhằm tuyên truyền và quảng bá cho du lịch Việt Nam. Trong tơng lai không xa, du khách Pháp sẽ biết đến Việt Nam với những thông tin mới nhất, cập nhật nhất. Sự ra đời của Internet du lịch Việt Nam (năm 1996) đã đợc d luận trong và ngoài nớc đánh giá cao. Có thể nói Internet du lịch Việt Nam đã mở ra một triển vọng mới cho công tác tuyên truyền quảng bá về du lịch Việt Nam, đáp ứng nhu cầu thông tin đối với tất cả những ai trên thế giới quan tâm đến Việt Nam. Đặc biệt việc cài đặt Web site Vietnamtourism ở Pháp đã thu hút đông đảo ngời dân tìm hiểu về thông tin du lịch Việt Nam. Điều kiện thuận lợi đó đã giúp cho công ty du lịch Việt Nam-Hà Nội ngày càng có cơ hội duy trì và mở rộng thị trờng khách Pháp mà công ty đang theo đuổi.

Vấn đề hợp tác quốc tế về du lịch:

Hoạt động hợp tác quốc tế và hội nhập trong du lịch những năm vừa qua rất sôi động và đạt đợc những kết quả ban đầu đáng khích lệ. Quan hệ hợp tác quốc tế về du lịch đợc mở rộng. Du lịch Việt Nam đã thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác du lịch với Trung Quốc và tất cả các thành viên của ASEAN; khôi phục quan hệ hợp tác du lịch truyền thống với Liên bang Nga, các nớc trong cộng đồng quốc gia độc lập, các nớc Châu á-Thái

Bình Dơng; phát triển quan hệ hợp tác với Pháp, israel; bớc đầu xây dựng quan hệ hợp tác với Mỹ; mở rộng quạn hệ hợp tác với các tổ chức du lịch trên thế giới WTO, với Hiệp hội Châu á-Thái Bình Dơng (PATA)...Hội nhập mở rộng thị trờng, đa dạng hoá và đa phơng hoá giúp cho Việt Nam hội nhập vào thị trờng du lịch quốc tế; tạo dựng đợc đợc nguồn khách lớn, ổn định,đẩy mạnh công tác mở rộng thị trờng.

Hiện nay du lịch Việt Nam đã có quan hệ bạn hàng với 800 hãng của hơn 50 nớc và vùng lãnh thổ. Đặc biệt với thị trờng Pháp trong những năm gần đây Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chính sách trong đó hớng vào việc mở rộng mối quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia. Cụ thể trong lĩnh vực du lịch: gần đây nhất tháng 3-1999, bà Võ Thị Thắng, Uỷ viên trung ơng Đảng, Tổng cục trởng tổng cục du lịch đã thực hiện chuyến công tác tại Cộng hoà Pháp. Trong thời gian ở Pháp, Tổng cục trởng Võ Thị Thắng đã tham dự Hội chợ Ruăng, hội đàm với Quốc vụ khanh phụ trách du lịch Pháp, làm việc với đại sứ quán Việt nam, thăm và làm việc với Hội ngời Việt Nam ở Pháp. Các buổi nói chuyện tiếp xúc của bà Võ Thị Thắng đã đóng góp tích cực cho việc tăng cờng tình đoàn kết Việt-Pháp, đặc biệt là tình cảm của Hội ngời Việt Nam sống tại Pháp đối với quê hơng đất nớc. Góp phần thúc đẩy sự tham gia của kiều bào tại pháp vào sự nghiệp phát triển đất nớc nói chung và ngành du lịch nói riêng... Qua các chuyến đi thăm và làm việc tại Pháp tạo điều kiện tăng cờng mối quan hệ Việt-Pháp và cơ hội lớn cho du lịch Việt Nam. Số l- ợng khách du lịch Pháp hàng năm đến Việt Nam khoảng 80 đến 90 nghìn ng- ời là không tơng xứng với tiềm năng hai nớc.

Trong tơng lai gần, nhờ chính sách hội nhập, đa dạng hoá và đa phơng hoá hợp tác quốc tế Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia vào thị trờng du lịch thế giới, tạo uy tín và hình ảnh du lịch Việt Nam trong lòng nhân dân Pháp. Du lịch Việt Nam đã, đang và tiếp tục khởi sắc trên thị trờng du lịch thế giới nói chung và thị trờng Pháp nói riêng.

Một phần của tài liệu duy trì và mở rộng thị trường khách du lịch là người Pháp (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w