Giá xuất nhập khẩu:

Một phần của tài liệu tiêu thụ sản phẩm giày da ở Việt Nam (Trang 28 - 29)

V. Xác định giá cả tiêu thụ:

4. Giá xuất nhập khẩu:

Định giá xuất khẩu thờng đợc tính bằng phơng pháp tiếp cận chi phí, tức là doanh nghiệp phải tính đủ tất cả các chi phí có liên quan đến việc chế tạo phân phối sản phẩm sau đó cộng thêm lợi nhuận định mức để có đợc giá cả của sản phẩm. Việc hình thành giá xuất khẩu bị tác động bởi 3 nhân tố:

• Sự chấp nhận giá của khách hàng cuối cùng, các nhà phân phối độc lập, các doanh nghiệp chi nhánh độc lập.

• Bản chất của sản phẩm: là nguyên liệu, thành phẩm, dịch vụ hay nhãn hiệu hàng hoá...

• Đồng tiền sử dụng trong việc tính giá xuất khẩu.

Xét trên gó độ ngời mua nớc ngoài, giá xuất khẩu gồm 5 loại khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ trách nhiệm mà nhà sản xuất thực hiện: giá bán tại nhà máy (exfactory), giá giao hàng mạn tàu (Free alongside ship), giá giao hàng tại cảng ng- ời bán (Free on board- FOB), giá giao hàng đến cảng ngời mua (Cost, insurance, freight- CIF) và giá bán bao gồm cả thuế hải quan (Delivered duty paid). Thông th- ờng ở Việt Nam thờng sử dụng hai loại giá FOB và CIF.

+/ Giá giao hàng tại cảng ngời bán FOB: theo Incoterm 1990 thì điều kiện FOB có nghĩa là ngời bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của mình khi hàng đã qua lan can tàu tại cảng bốc hàng quy định, ngời mua phải chịu mội phí tổn và rủi ro mất mát và h hại hàng hoá kể từ đó.

+/ Giá giao hàng đến cảng ngời mua CIF: theo điều kiện này, ngời bán phải trả các phí tổn, cớc phí cần thiết và mua bảo hiểm hàng hoá để đa hàng đến cảng quy định, ngời bán hoàn thành nghĩa vụ khi hãng đã qua kan can tàu tạicảng quy định này, và ngời mua phải chịu mọi phí tổn, rủi ro mất mát về hàng hóa từ lúc đó.

Một phần của tài liệu tiêu thụ sản phẩm giày da ở Việt Nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w