Đánh giá chung về kết qủa hoạt động mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu của

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty que hàn điện Việt Đức (Trang 71 - 76)

khẩu của Công Ty Que Hàn Điện Việt - Đức

1.Những kết quả đạt đ−ợc

Công Ty Que Hàn Điện Việt - Đức đ−ợc thành lập đ−ợc hơn 30 năm công ty có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực sản xuất que hàn. . Công ty là doanh nghiệp có tên tuổi trên thị tr−ờng Việt nam, một nhà cung ứng que hàn hàng đầu của đất n−ớc, đ−ợc cấp chứng chỉ ISO 9001: 2000. Tuy mới mở rộng thị tr−ờng quốc tế nh−ng hiện nay sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều n−ớc trên thế giới

Hoạt động của công ty có hiệu quả về ph−ơng thức tổ chức quản lý, điều hành của cán bộ, về cách thức tổ chức khoa học, tăng c−ờng các mối quan hệ và nâng cao chất l−ợng sản phẩm

Công ty đã lựa chọn đ−ợc hơn 20 nhà cung ứng, là các đơn vị đáp ứng đ−ợc yêu cầu về chất l−ợng, giá cả thời gian cung ứng vật t−. Công ty áp dụng hệ thống kiểm tra chất l−ợng để theo dõi, kiểm tra, tham m−u cho công ty để chọn nhà cung ứng .Việc lựa chọn nhà cung ứng phù hợp đã giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục và nhịp nhàng làm tăng hiệu quả lao động, nâng cao chất l−ợng sản phẩm. Cùng với lợi thế về nguồn nguyên vật liệu phải kể đến lợi thế về nguồn

Ngô Văn Dân Lớp Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế 41A

72

lao động ở công ty. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, công nhân lành nghề ngày càng tăng cán bộ tại các phòng ban có trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu công việc. Đội ngũ cán bộ tại các phòng ban đa số là lực l−ợng năng động đầy nhiệt huyết với công việc. Giữa các phòng ban có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, điều này giúp cho công ty giải quyết tốt các công việc điều hành sản suất kinh doanh đáp ứng nhu cầu khách hàng. Có đ−ợc kết quả nh− ngày nay ngoài những nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty còn phải kể vai trò rất to lớn của nhà n−ớc- chủ sở hữu của công ty

Công Ty Que Hàn Điện Việt - Đức chịu sự quản lý của tổng công ty hoá chất Việt Nam, là một doanh nghiệp nhà n−ớc công ty đã đ−ợc h−ởng những −u đãi của nhà n−ớc

- Về chính sách −u đãi tín dụng: Nhà n−ớc đã cho công ty đ−ợc vay dài hạn với những khoản lãi suất thấp để đầu t− mở rộng sản xuất kinh doanh

- Về chính sách khuyến khích đầu t−: Nhà n−ớc đã khuyễn khích công ty đầu t− mở rộng sản xuất, đầu t− sản xuất sản phẩm xuất khẩu

- Về chính sách thuế: Nhà n−ớc hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào và không phải đóng thuế nhập khẩu với những nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu từ đó khuyến khích công ty mở rộng thị tr−ờng nhập khẩu nguyên vật liệu và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh quốc tế

Về chính sách đối ngoại: Thực hiện chính sách mở cửa làm bạn với tất cả các quốc gia với quan điểm đôi bên cùng có lợi với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc đã tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Nhờ những nỗ lực của công ty cùng với những thuận lợi từ phía nhà n−ớc đem lại công ty đã đạt đ−ợc những kết quả đáng khích lệ. Năm 2001 công ty đã xuất khẩu sang Myanmar 120 tấn với giá 7,08triệu đồng/1tấn và năm 2002 công ty đã xuất khẩu sang thị tr−ờng Myanmar là 130 tấn và trong vòng hai tháng đầu năm 2003 công ty đã xuất khẩu sang thị tr−ờng này đ−ợc 20 tấn và tháng 4 tới công ty tiếp tục ký hợp đồng xuất khẩu sang Myanmar với một lô hàng 60 tấn (3

Ngô Văn Dân Lớp Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế 41A

73

container). Những lô hàng xuất khẩu này giúp cho công ty tăng tổng doanh thu và tăng thu ngoại tệ cho đất n−ớc

2. Những mặt còn hạn chế

Bên cạnh những kết quả mà công ty đã đạt đ−ợc ở trên trong công tác mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu công ty còn gặp phải không ít những khó khăn và hạn chế sau

- Thị tr−ỡng xuất khẩu còn quá hẹp mặc dù có nhiều n−ớc đặt hàng nh−ng do chi phí vận tải quá lớn nên công ty không thể đáp ứng đ−ợc, bên cạnh đó công ty còn bị cạnh tranh rất mạnh từ những mặt hàng que hàn của Trung Quốc với giá rẻ mẫu mã đẹp

- Công ty ch−a chủ động tìm kiếm khách hàng chủ yếu công ty mới chỉ nhận đơn chào hàng và đáp ứng ghi trong chào hàng, mà ít tiếp xúc gặp gỡ trực tiếp khách hàng của mình. Vì thế công ty luôn bị động làm cho việc mở rộng thị tr−ờng của công ty khó khăn phụ thuộc nhiều vào phía khách hàng

- Việc sản xuất kinh doanh của công ty còn có nhiều hạn chế , còn bị phụ thuộc nhiều vào nhà cung ứng vật t−, công nghệ sản xuất dây hàn so với thế giới còn lạc hậu,sản phẩm hỏng còn chiếm tỷ lệ cao, nên khó đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày càng khó tính của thị tr−ờng quốc tế

3.Những nguyên nhân của những tồn tại trên 3.1. Những nguyên chủ quan

Một là: N−ớc ta có lợi thế về nguồn nhân lực nh−ng trình độ còn hạn chế, việc bảo vệ th−ơng hiêụ cho sản phẩm không đảm bảo đặc biệt là mẫu mã ch−a sản xuât theo chuẩn mực quy định làm giảm lòng tin từ phí khách hàng, dễ bị hàng nhái xâm nhập

Hai là: Công ty đã có dây truyền sản suất công suất trên 7000tấn/ năm song sản phẩm có chất l−ợng ch−a thể cạnh tranh đ−ợc với thị tr−ờng quốc tế nh− những sản phẩm Que hàn của châu Âu, Trung Quốc điều đó làm cho sản phẩm công ty khó xâm nhập vào thị tr−ờng quốc tế

Ngô Văn Dân Lớp Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế 41A

74

Ba là: Hệ thống Marketing của công ty còn yếu kém ch−a có đơn vị chuyên trách mà gộp vào phòng tiêu thụ, việc bán sản phẩm chủ yếu thông qua các hợp đồng đại lý do vậy bị phụ thuộc vào các đại lý và không nghiên cứu kỹ đ−ợc thị tr−ờng điều này sẽ làm cho việc mở rộng thị tr−ờng gặp nhiều khó khăn. công tác tổ chức nghiên cứu dự báo thị tr−ờng ch−a đ−ợc chú trọng đúng mực

Việc bán hàng của công ty còn phụ thuộc nhiều vào thị tr−ờng n−ớc ngoài nên công tác tổ chức bán hàng của công ty còn ch−a hợp lý

3.2. Những nguyên nhân khách quan

- Mặc dù nhà n−ớc đã có những chính sách −u đãi nh−ng bên cạnh đó nhà n−ớc cũng gây những khó khăn cho công ty nh− việc tăng thuế giá trị gia tăng trong năm 2002 đã làm cho công ty gặp khó khăn, cùng với việc tăng thuế giá trị gia tăng thì giá nguyên vật liệu cũng tăng, giá xăng dầu tăng, giá thép tăng buộc công ty phải tăng giá que hàn bán ra gây khó khăn cho hoạt động mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các bạn hàng n−ớc ngoài có những khó khăn lên việc mở rộng thị tr−ờng của công ty còn hạn chế nh− bạn hàng Myanmar do chính sách nhà n−ớc ch−a thông thoáng, tình hình chính trị ở đó có nhiều biến động lên quan hệ buôn bán với Myanmar còn gặp nhiều khó khăn

- Chính sách thuế và các thủ tục hành chính của nhà n−ớc đã có cải tiến và có tác động tích cực đối với ngành que hàn nh−ng vẫn còn nhiều hạn chế. Quy định về các mức thuế còn rờm rà, thủ tục miễn giảm thuế còn phức tạp

- Các chính sách hỗ trợ xuất khẩu tuy có nhiều song thực thi thì hạn chế, công tác nghiên cứu dự báo thị tr−ờng, hỗ trợ hoạt động xuất khẩu ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu. - Các cơ quan nh− phòng th−ơng mại và công nghiệp, đại sứ quán của Việt nam đặt tại các n−ớc ch−a phát huy đ−ợc tối đa về vai trò cung cấp thông tin về thị tr−ờng đó và nơi giới thiệu sản phẩm của công ty với thị tr−ờng n−ớc ngoài. Việt nam ch−a có tổ chức cung cấp thông tin về các thị tr−ờng cụ thể nh− tổ chức JETTRO của Nhật Bản. - - Hoạt động của hiệp hội các nhà sản xuất que hàn

Ngô Văn Dân Lớp Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế 41A

75

ch−a đạt đ−ợc hiệu quả cao trong việc liên kết chống hàng nhập lậu, hàng giả, hàng nhái

Việc Trung Quốc gia nhập tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO) đã ảnh h−ởng lớn đến tình hình mở rộng thị tr−ờng quốc tế của công ty. Trong ngành sản xuất que hàn các doanh nghiệp phải đối mặt với các thách thức ngày càng gia tăng từ phía Trung Quốc một quốc gia đang chiếm thị phần lớn trên thị tr−ờng que hàn thế giới. Trung Quôc gia nhập tổ chức th−ơng mại thế giới(WTO) sẽ làm cho mặt hàng que hàn của Trung Quốc khi xuất khẩu sang các n−ớc thành viên trong WTO với giá rẻ hơn nhiều do đ−ợc miễn thuế nhập khẩu, vì vậy đã ảnh h−ởng lớn tới thị phần và sức cạnh tranh của que hàn xuất khẩu Việt Nam nói chung và que hàn của công ty nói riêng khi xuất khẩu sang thị tr−ờng các n−ớc thành viên của tổ chức th−ơng mại thế giới WTO

Trong những năm tới n−ớc ta gia nhập AFTA sẽ có tác động lớn đến nền công nghiệp n−ớc ta nói chung và ngành sản xuất que hàn nói riêng. Sản phẩm của công ty sẽ phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm que hàn của các n−ơc trong khu vực và trên thế giới

- Chính sách khoa học công nghệ và đào tạo cuả Nhà n−ớc còn khiêm tốn. Chi phí cho nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ còn quá ít. Đối với ngành que hàn ch−a đ−ợc tổ chức các khoá đào tạo chuyên sâu chỉ, đào tạo về kỹ thuật và công nghệ cho ngành. Nhà n−ớc ch−a tạo điều kiện để ngành tiếp thu các ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới nh− công nghệ thiết kế que hàn.

Ngoài ra công ty còn gặp khó khăn do sự biến động của cung cầu trên thị tr−ờng thế giới. Do nhu cầu thị tr−ờng thay đổi, các đơn đặt hàng th−ờng đòi hỏi chất l−ợng cao, giao hàng nhanh. Các doanh nghiệp sản xuất que hàn ngày càng nhiều dẫn đến cung v−ợt quá cầu. Trong khi đó các thị tr−ờng tìm cách bảo hộ cho thị tr−ờng trong n−ớc mình vì thế gây khó khăn cho hoạt động mở rộng thị tr−ờng của công ty que hàn.

Ngô Văn Dân Lớp Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế 41A

76

Trên đây là những đánh giá cơ bản về hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu của công ty nói riêng trên cả hai khía cạnh −u nh−ợc điểm. Các kết quả đạt đ−ợc đã khẳng định vị thế của công ty trên th−ơng tr−ờng, h−ớng đi đúng đắn của công ty trên cơ sở đó phát huy tối đa các lơị thế mà công ty có đ−ợc để phát triển sản xuất kinh doanh hơn nữa.

Ch−ơng III. Một số giải pháp mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu của Công Ty Que Hàn Điện Việt- Đức

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty que hàn điện Việt Đức (Trang 71 - 76)