2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu
2.1. Giải quyết tốt mối quan hệ với ngân hàng
Trong kinh doanh nói chung và kinh doanh hàng nhập khẩu nói riêng, yêu cầu về vốn kinh doanh là rất lớn và phải huy động trong thời gian ngắn, nên việc vay vốn các tổ chức tín dụng là điều tất yếụ Quan hệ của Công ty với các ngân hàng là một bộ phận quan trọng trong chiến l−ợc huy động và sử dụng vốn của Công tỵ
Công ty PROSIMEX là một doanh nghiệp nhà n−ớc có −u thế về vốn tự có nên Công ty ít gặp khó khăn về vốn. Tuy nhiên, để thực hiện những chiến l−ợc cho cả xuất khẩu lẫn nhập khẩu thì nhu cầu về vốn có thể xuất hiện bất kỳ lúc nàọ Do vậy mối quan hệ v−ói các ngân hàng càng vững chắc thì khả năng đảm bảo an toàn về tài chính trong những tr−ờng hợp đột biến càng đ−ợc đảm bảọ Hơn nữa, một khi mối quan hệ với các ngân hàng đã vững chắc, thủ tục vay vốn cũng sẽ bớt r−ờm rà.
2.2. Tăng c−ờng liên kết liên doanh trong hoạt động xuất nhập khẩụ
Đây là một giải pháp cũng rất hữu ích trong việc huy động nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh. Hình thức này là nhiều bên cùng góp vốn để kinh doanh. Trong thời gian tới, Công ty cần tập trung vào liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài n−ớc, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất trong kinh doanh xuất nhập khẩụ Điều này cũng phù hợp với chiến l−ợc đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của Công ty trên cơ sở nắm bắt đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng.
Hình thức này tạo điều kiện cho Công ty có khả năng thực hiện đ−ợc những hợp đồng lớn, nhờ đó uy tín của Công ty với các bạn hàng đ−ợc nâng cao, đặc biệt là các bạn hàng lớn.
Ngoài ra, liên doanh liên kết cũng mang lại nhiều cơ hội để Công ty tiếp xúc với các nguồn vốn của n−ớc ngoài, việc sử dụng vốn bằng các ngoại tệ có khả năng chuyển đổi cao sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhờ −u điểm về lãi suất thấp và khả năng thanh toán cao đơn giản hoá thủ tục và các khâu trung gian thanh quyết toán.
3. Nhóm giải pháp tín dụng thanh toán trong kinh doanh nhập khẩụ khẩụ
Vì hoạt động diễn ra trên phạm vị toàn thế giớị Công ty nhập khẩu hàng từ nhiều n−ớc khác nhau, do đó việc thanh toán cũng khá phức tạp. Việc sử dụng các công cụ tín dụng trong thanh toán là một giải pháp cho Công ty,
nhờ đó mà Công ty giảm bớt đ−ợc chi phí (hoa hồng) khi thanh toán. Hiện nay trong thanh toán nhập khẩu tại Công ty PROSIMEX chủ yếu là thông qua hình thức L/C (th− tín dụng), TT điện chuyển tiền, CAD (thanh toán khi xuất trình chứng từ), trong khi đó L/C chiếm 80% l−ợng thanh toán cho các hợp đồng nhập khẩu công tác thanh toán cho các hợp đồng nhập khẩu tại Công ty đã đ−ợc hệ thống hoá từ các phòng kinh doanh, đơn vị trực thuộc gắn kết với phòng tài chính kế toán, đảm bảo quá trình thanh toán đ−ợc thông suốt và nhanh chóng. Vấn đề đặt ra là thanh toán bằng ph−ơng thức nào cho hợp đồng cụ thể. Trên thực tế thanh toán cho hình thức CAD có −u điểm là nhận đ−ợc tiền ngay khi xuất trình bộ chứng từ. Còn thanh toán bằng L/C, TT điện chuyển tiền thì Công ty phải mất một khoản phí cho ngân hàng (th−ờng là 0,15% giá trị hợp đồng). Việc đa dạng các hình thức thanh toán là hết sức cần thiết và là nhu cầu khách quan trong kinh doanh, việc sử dụng linh hoạt các hình thức tín dụng trong thanh toán quốc tế cũng làm giảm áp lực và vốn kinh doanh, đặc biệt là nguồn ngoại tệ mạnh.
4. Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện kinh doanh nhập khẩu và hợp lý hoá cơcấu mặt hàng nhập khẩụ lý hoá cơcấu mặt hàng nhập khẩụ
4.1. Lựa chọn ph−ơng án kinh doanh hợp lý.
Hoạt động trong cơ chế thị tr−ờng với mức độ ngày càng cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng một chiến l−ợc kinh doanh đúng đắn phù hợp, kết hợp chặt chẽ cả mục tiêu trung, ngắn hạn và dài hạn, giảm sự phụ thuộc vào sự biến động của thị tr−ờng đồng thời thích ứng nhanh với sự biến động của môi tr−ờng kinh doanh.
Bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào trên th−ơng tr−ờng đều phải đ−ợc tính toán trên nhiều ph−ơng diện để đạt đ−ợc hiệu quả cao nhất hay mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Trong cơ chế thị tr−ờng ngày càng khốc liệt, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tận dụng hết thời cơ mà thị tr−ờng tạo ra trong khả năng cụ thể của mình. Do vậy để kinh doanh đạt đựoc hiệu quả cần phải lựa chọn ph−ơng án kinh doanh sao cho phù hợp.
4.2. Hợp lý hoá cơ cấu mặt hàng nhập khẩụ
Hiện nay nền sản xuất trong n−ớc đã phát triển khá mạnh mẽ, công ty, xí nghiệp sản xuất trong n−ớc đã từng b−ớc đổi mới quy mô kỹ thuật, nâng cao năng suất chất l−ợng hàng hoá của mình. Hàng tiêu dùng sản xuất trong n−ớc ngày càng tốt hơn với mẫu mã đẹp và khá phong phú. Xu thế ng−ời tiêu dùng đã chuyển dần h−ớng sang sử dụng hàng nội địa, trào l−u chuộng hàng ngoại dần dần giảm xuống. Xu thế này chắc chắn sẽ còn tiến triển hơn nữa trong những năm tớị
4.3. Chú trọng nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh.
Đây là vấn đề hết sức nhạy cảm, một doanh nghiệp hoạt động th−ơng mại sẽ phải tiến hành đàm phán, ký kết rất nhiều hợp đồng. Để đàm phán thành công Prosimex phải nắm vững 3 yếu tố cơ bản của đàm phán: bối cảnh, thời gian và quyền lực sao cho đàm phán có lợi nhất. Bên cạnh đó Prosimex cần phát huy tốt hơn nữa các nguyên tắc trong đàm phán, đó là “hiểu rõ đối tác, biết ng−ời biết ta, bách chiến bách thắng”, “tạo sự cạnh tranh”, “từng b−ớc tiến tới mục tiêu”, “bình đẳng cùng có lợi”.
3.3. Quy định chặt chẽ các điều khoản trong hợp đồng.
Hợp đồng là cơ sở pháp lý để các bên thực hiện nghĩa vụ của mình trong th−ơng vụ mua bán. Khi ký kết hợp đồng Prosimex cần chú trọng đến các điều khoản về giá cả, chất l−ợng, số l−ợng, cơ sở điều kiện giao hàng.... một cách chặt chẽ, tránh thua thiệt và sai sót sau nàỵ Các điều khoản của hợp đồng khi soạn thảo phải đ−ợc cân nhắc kỹ và nên theo những mẫu đã đ−ợc ban hành và sử dụng rộng rãi để tránh tình trạng hiểu nhầm gây tranh chấp.
5. Nhóm biện pháp về tổ chức cán bộ.
Hoạt động này là cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động cũng nh− năng suất lao động. Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ luôn là mục tiêu lâu dài của Prosimex.
Đội ngũ chuyên môn của Prosimex phải là ng−ời có trình độ uyên thâm, biết sáng tạo và tạo lập môi tr−ờng làm việc thoải mái, tạo cảm giác hăng say cho ng−ời lao động. Tạo đ−ợc bản sắc riêng cho Prosimex là điều không đơn giản. Để làm đ−ợc điều đó công ty cần triển khai một số hoạt động sau:
- Thứ nhất là công ty nên có kế hoạch chon nhân viên có trình độ chuyên môn tốt, phù hợp với vị trí mà họ đ−ợc làm. Có nh− vậy, công ty mới đạt đ−ợc hiệu quả sử dụng lao động caọ
- Thứ hai là công ty cần th−ờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn và dài hạn nhằm bồi d−ỡng thêm nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên trong công tỵ
- Thứ ba là công ty cần phân định rõ nhiệm vụ của từng ng−ời trong các phòng ban. Công việc này nên giao cho tr−ởng phòng là thích hợp nhất bởi vì họ là ng−ời nắm rõ nhất năng lực của các nhân viên mà họ quản lý. Có nh− vậy mọi hoạt động của công ty mới đạt hiệu quả cao đ−ợc.
- Thứ t− là công ty nên sử dụng các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần để động viên ng−ời lao động nh−: tiền l−ơng, tiền th−ởng, nghỉ phép, tham quan dã ngoại, hoạt động ngoại khoá, ca nhạc biểu diễn, mỗi phòng ban có thể đề ra quy định sinh hoạt riêng cho mình, thoát ra khỏi các hoạt động của công ty nh−: thiết lập quỹ khen th−ởng của phòng, tổ chức thi đấu thể thao giữa các phòng ban trong công tỵ Các hoạt động này sẽ có tác động tích cực đối với ng−ời lao động giúp cho họ lấy lại đ−ợc sự cân bằng, gây hứng thú say mê trong công việc cũng nh− tái tạo sức lao động. Ng−ợc lại, công ty cũng cần có biện pháp quản lý chặt chẽ lao động nh− siết chặt kỷ luật lao động, thực hiện phê bình nghiêm khắc những tr−ờng hợp vi phạm quy định kỷ luật chung.
- Thứ năm là công ty nên tăng c−ờng hơn nữa các chế độ chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, trợ cấp cho ng−ời về h−u để ng−ời
lao động trong công ty có h−ớng làm việc lâu dài cho công ty, cống hiến hết mình cho công ty, tránh hiện t−ợng chảy máu chất xám.
IỊ Một số kiến nghị đối với nhà n−ớc.
Trong cơ chế thị tr−ờng, mọi doanh nghiệp đều toàn quyền hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của mình và tuân theo pháp luật. Vai trò của nhà n−ớc là định h−ớng và tạo môi tr−ờng thuận lợi cho doanh nghiệp phát huy đ−ợc khả năng kinh doanh của mình, đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩụ Tuy nhiên, trên thực tế kinh doanh nhập khẩu cũng phát sinh không ít những khó khăn cần tới sự điều chỉnh vĩ mô từ phía Nhà n−ớc để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và đóng góp chung cho hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế. Xuất phát từ thực tế đó, tôi mạnh dạn đ−a ra một số kiến nghị đối với Nhà n−ớc nh− sau:
1. Tăng c−ờng và mở rộng quan hệ với các n−ớc và các tổ chức quốc tế: tế:
Nhà n−ớc cần duy trì và mở rộng quan hệ hợp tác theo h−ớng đa dạng hoá và đa ph−ơng hoá. Trên cơ sở đó các định đúng đắn các khu vực thị tr−ờng trọng điểm, có lợi cho sự phát triển kinh tế Việt Nam. Nhà n−ớc phải là ng−ời dẫn dắt cho các đơn vị xuất nhập khẩu, trực tiếp làm ăn với các doanh nghiệp trong khu vực thị tr−ờng đó.
Việc củng cố quan hệ gắn bó và th−ờng xuyên hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của các bên tiến hành trao đổi th−ơng mại thuận lợi, phát huy lợi thế của mỗi quốc gia để cùng nhau phát triển.
2. Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động nhập khẩụ
Cho đến nay, mặc dù các cơ quan quản lý Nhà n−ớc đã cố gắng nhiều để dần dần hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động nhập khẩu nh−ng vẫn còn một số tồn tại do nguyên nhân khách quan và chủ quan, gây khó khăn, cản trở cho
hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp nhập khẩu nói chung cũng nh− của Prosimex nói riêng. Do vậy, để tạo thuận lợi cho hoạt động này, trong thời gian tới Nhà n−ớc cần tiến hành những công việc sau:
+ Đơn giản hoá, bỏ bớt một số khâu không cần thiết gây phiền hà trong thủ tục nhập khẩụ Hiện tại có quá nhiều công ty quan tham gia vào hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp, ngoài Hải quan còn có các cơ quan quản lý của ngành, cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý địa ph−ơng.... Đôi khi giữa những bộ phận này có sự chồng chéo lẫn nhau trong việc quản lý và hoạt động theo những nguyên tắc không nhất quán gây nhiều khó khăn cho các đơn vị th−ơng mạị Nên chăng, Nhà n−ớc cần xây dựng một mô hình quản lý thống nhất để giảm bớt gánh nặng thủ tục cho doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp tận dụng đ−ợc cơ hội kinh doanh. Đồng thời Nhà n−ớc cần bổ sung vào cơ quan Hải quan những cán bộ có trình độ chuyên môn về kỹ thuật và máy móc hiện đại để rút ngắn thời gian kiểm tra hàng hoá thiết bị nhập khẩụ Vấn đề này liên quan đến khâu đăng kiểm và kiểm hoá của các đơn vị quản lý xuất nhập khẩụ Đối với những mặt hàng cũ thì không có khó khăn gì nh−ng đối với những mặt hàng mới thì công tác kiểm hoá làm mất rất nhiều thời gian, đặc biệt là những hàng hoá ch−a đ−ợc hợp chuẩn về các chỉ tiêu thông số kỹ thuật do sự thiếu cập nhật thông tin của các cơ quan chức trách và quy tắc hợp chuẩn của ta ch−a nhất quán theo quy tắc nào cả (của EU, của Mỹ, của Nhật Bản). Bên cạnh đó Nhà n−ớc cần quan tâm làm trong sạch đội ngũ cán bộ Hải quan.
+ Về thuế nhập khẩu: Nhà n−ớc cần điều chỉnh lại thuế nhập khẩu nh− giảm dần mức thuế, hoàn thiện biểu thuế cụ thể, chính xác cho từng loại mặt hàng nhập khẩu để công ty có thể xây dựng kế hoạch kinh doanh của mình một cách chủ động.3. Tăng c−ờng công tác quản lý ngoại tệ để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩụ
Một khó khăn cho Prosimex hiện nay là nguồn vốn ngoại tệ còn rất hạn chế, để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho Prosimex cũng nh− các doanh nghiệp nhập khẩu khác, Nhà n−ớc có thể tiến hành:
+ Xem xét, phân bổ cho các doanh nghiệp nh− Prosimex vốn ngoại tệ nhiều hơn.
+ Nhà n−ớc có thể nới lỏng quan hệ trao đổi ngoại tệ giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩụ Điều này giúp họ tận dụng đ−ợc ngoại tệ nhàn rỗi của nhau, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
+ Bên cạnh đó, Nhà n−ớc cần giữ cho tỷ giá hối đoái ổn định ở một mức hợp lý, tránh những xáo động bất th−ờng và không kiểm soát đ−ợc của tỷ giá. Việc bình ổn tỷ giá của Nhà n−ớc sẽ tạo tâm lý yên tâm cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩụ
4. Nhà n−ớc nên hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp nhập khẩụ + Nhà n−ớc nên có chính sách hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhập khẩu nh−: cho vay vốn với lãi suất thấp, trong thời gian dài
+ Nhà n−ớc có thể chỉ đạo để các Ngân hàng bảo lãnh cho các đơn vị nhập khẩu có thể vay đ−ợc những khoản lớn từ các hãng sản xuất n−ớc ngoài d−ới hình thức trả chậm. Điều này đặc biệt quan trọng khi các đơn vị phải tiến hành những kế hoạch phân bổ quá lớn với khả năng của mình. Nhờ vậy, các đơn vị nhập khẩu nh− Prosimex có thể hoạt động dễ dàng và an toàn hơn.
+ Nhà n−ớc có thể đứng ra bảo lãnh cho các doanh nghiệp đ−ợc vay với số vốn lớn để doanh nghiệp không phải thế chấp tài sản, từ đó doanh nghiệp sẽ có đủ vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩụ
+ Nhà n−ớc nên khuyến khích các ngân hàng góp vốn với các doanh nghiệp để hợp tác kinh doanh.
5. Nhà n−ớc nên tổ chức thông tin kinh tế cho các doanh nghiệp.
Thông tin ngày nay có vai trò hết sức quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Tuy nhiên việc nắm bắt thông tin của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế, làm ảnh h−ởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh .Chính vì thế Nhà n−ớc cần th−ờng xuyên tổ chức các diễn đàn thông tin kinh tế cho các doanh nghiệp về tình hình kinh tế trong và ngoài n−ớc, những biến động của thị tr−ờng, những dự đoán về tình hình biến động đó.... để các doanh nghiệp nhập khẩu có thể đ−a ra kế hoạch kinh doanh nhập khẩu hợp lý ,tránh rủi rọ
Nhà n−ớc có thể thành lập các tổ chức thông tin kinh tế ở các đại sứ quán để doanh nghiệp có thể thu thập thông tin cần thiết về thị tr−ờng, sản phẩm, giá cả ở các quốc gia mà doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá. Đồng thời Nhà n−ớc có thể xuất bản các ấn phẩm giới thiệu về những hàng hoá sản phẩm chuyên ngành.
Kết luận.
Vấn đề "Nâng cao hiệu quả kinh doanh" nhập khẩu nói riêng và kinh doanh nói chung là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp và của toàn