Môi trờng ngành

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong xuất khẩu của công ty dệt kim Đông Xuân (Trang 32 - 35)

- Những thuận tiện để thu hút lao động kỹ thuật cao, các nhà khoa học hoặc những

b. Môi trờng ngành

* Khách hàng:

Khách hàng sẽ tạo ra áp lực làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bằng việc đòi hỏi chất lợng sản phẩm cao hơn, giá rẻ hơn, dịch vụ bán hàng tốt hơn... và do đó, để duy trì và tồn tại trên thị trờng buộc các doanh nghiệp phải thoả mãn tốt các nhu cầu của khách hàng trong điều kiện cho phép, điều này sẽ làm tăng cờng độ và tính chất cạnh tranh của doanh nghiệp

* Số lợng các doanh nghiệp trong ngành hiện có và số lợng doanh nghiệp tiềm ẩn.

Số lợng doanh nghiệp cạnh tranh và đối thủ ngang sức sẽ tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi số lợng đối thủ cạnh tranh nhiều thì thị phần của các doanh nghiệp cạnh tranh sẽ giảm khi đó doanh nghiệp muốn thống lĩnh thị trờng hay là doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao nhất thì doanh nghiệp phải đẩy mạnh hơn nữa cờng độ cạnh tranh, ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Hơn nữa cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt quyết liệt hơn nếu có sự xuất hiện thêm một vài doanh nghiệp mới tham gia cạnh tranh. Khi đó, các doanh nghiệp cũ với lợi thế về sản phẩm, vốn, chi phí cố định và mạng lới kênh phân phối... sẽ phản ứng quyết liệt đối với doanh nghiệp mới. Tuy nhiên, nếu các doanh nghiệp

mới có u thế hơn về công nghệ, chất lợng sản phẩm, áp dụng các biện pháp để giành thị phần có hiệu quả hơn thì khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp mới sẽ cao hơn nếu các doanh nghiệp cũ không sử dụng hữu hiệu công cụ trong cạnh tranh.

* Các đơn vị cung ứng đầu vào:

Các nhà cung ứng đầu vào có thể gây ra những khó khăn làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong những trờng hợp sau:

- Nguồn cung cấp mà doanh nghiệp cần chỉ có một hoặc một vài công ty độc quyền cung ứng.

- Nếu doanh nghiệp không có nguồn cung ứng nào khác thì doanh nghiệp sẽ yếu thế hơn trong mối tơng quan thế và lực đối với nhà cung ứng hiện có.

- Nếu nhà cug cấp có đủ khả năng, đủ nguồn lực để khép kín sản xuất, có hệ thống mạng phân phối hoặc mạng lới bán lẻ thì có thế lực đáng kể đối với doanh nghiệp với t cách là khách hàng.

Tất cả những khó khăn đối với doanh nghiệp có thể gặp phải ở trên sẽ dẫn đến sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào các nhà cung ứng, các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một hay nhiều ngời cung ứng, nghiên cứu tìm hiểu nguồn đầu vào thay thế khi cần thiết và cần có chính sách dự trữ hàng hoá hợp lý.

* Sức ép của các sản phẩm thay thế

Sự ra đời của những sản phẩm thay thế là một yếu tố nhằm đáp ứng sự biến động của nhu cầu thị trờng theo xu hớng ngày càng đa dạng phong phú và cao cấp hớn và chính nó làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm bị thay thế.

Đặc biệt, nhiều sản phẩm thay thế đợc sản xuất trên những dây chuyền kỹ thuật công nghệ tiên tiến hơn, do đó sức cạnh tranh cao hơn. Sản phẩm thay thế phát triển sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp không có sản phẩm thay thế.

a. Hàng hoá và cơ cấu hàng hoá trong kinh doanh.

Điều quan trọng nhất đối với hoạt động của doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh là phải trả lời đợc các câu hỏi cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai? Nh vậy có nghĩa là doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một chính sách sản phẩm, hàng hoá. Khi tham gia hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có hàng hoá đem bán ra thị trờng và phải làm sao để cho hàng hoá của mình thích ứng đợc với thị trờng nhằm tằng khả năng tiêu thụ, mở rộng thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Để có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng, doanh nghiệp phải thực hiện đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh. Thực chất của đa dạng hoá đó là quá trình mở rộng hợp lý dạnh mục hàng hoá, tạo nên một cơ cấu hàng hoá có hiệu quả của doanh nghiệp. Hàng hoá của doanh nghiệp phải luôn đợc hoàn thiện không ngừng để có thể theo kịp nhu cầu thị trờng bằng cách cải tiến các thông số chất lợng, mẫu mã, bao bì đồng thời tiếp tục duy trì các hàng hoá đang là thế mạnh của doanh nghiệp. Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu tìm ra các hàng hoá mới nhằm phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá. Đa dạng hoá hàng hoá kinh doanh không chỉ để đáp ứng nhu cầu thị trờng, thu đợc nhiều lợi nhuận mà còn là một biện pháp phân tán rủi ro trong kinh doanh khi mà tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt, quyết liệt.

Đi đôi với thực hiện đa dạng hoá mặt hàng, để đảm bảo đứng vững trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp có thể thực hiện trọng tâm hoá hàng hoá vào một số loại hàng hoá nhằm cung cấp cho một nhóm ngời hoặc một vùng thị trờng nhất định của mình. Trong phạm vi này doanh nghiệp có thể phục vụ khách hàng một cách tốt hơn, có hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh, do đó doanh nghiệp đã tạo dựng đợc một bức rào chắn, đảm bảo giữ vững đợc phần thị trờng của mình.

Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần thực hiện chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp dẫn cho khách hàng vào các hàng hoá của mình, nâng cao uy tín của doanh nghiệp.

Nh vậy hàng hoá và cơ cấu hàng hoá một cách tối u là một trong những yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr- ờng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong xuất khẩu của công ty dệt kim Đông Xuân (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w