Chiến lợc nhấn mạnh chi phí.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong xuất khẩu của công ty dệt kim Đông Xuân (Trang 26 - 28)

Chi phí 1 đvị sản phẩm

1.2.2.1. Chiến lợc nhấn mạnh chi phí.

Chi phí đợc coi là yếu tố quan trọng nhất trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí càng thấp thì doanh nghiệp càng có lợi thế cạnh tranh cao so với các đối thủ. Cụ thể:

- Doanh nghiệp có thể đạt mức giá thấp hơn đối thủ mà vẫn đảm bảo lợi nhuận bằng các đối thủ, hoặc đạt mức lợi nhuận cao hơn khi mức giá trong ngành là bằng nhau.

Mục tiêu chiếnlược cạnh tranh

Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp Động lực và nhu cầu của những ng- ời thực hiện chủ yếu Những mong muốn xã hội rộnglớn: chính

sách, mối quan tâm của xã hội, những

thay đổi tập quán Cơ hội và những

mối đe doạ của ngành (về kinh tế

- Khi cạnh tranh trong ngành tăng và các đối thủ bắt đầu cạnh tranh bằng giá, thì doanh nghiệp sẽ đứng vững hơn trong cạnh tranh vì chi phí sản xuất thấp hơn đối thủ của mình.

Để theo đuổi chiến lợc cạnh tranh nhấn mạnh chi phí, doanh nghiệp phải có u thế cạnh tranh bên trong hay còn gọi là khả năng làm chủ chi phí. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải có thị phần tơng đối lớn (phân đoạn thị trờng thấp), có nhóm khách hàng ổn định, hoặc phải có những thuận lợi trong sản xuất và trong quản lý nguyên vật liệu. Phân đoạn thị trờng thấp hay có nhóm khách hàng ổn định sẽ giúp doanh nghiệp tránh những khoản tăng lớn về chi phí đầu t, nghiên cứu thị trờng về nhu cầu tiêu dùng, đổi mới và thích nghi hoá sản phẩm...

Tuy nhiên, vì nhấn mạnh chi phí nên sản phẩm của doanh nghiệp th- ờng không có mức độ khác biệt hoá cao, nó không quá chênh lệch so với sản phẩm của các doanh nghiệp khác. Do đó, chiến lợc của sản phẩm thờng ở mức độ trùng bình, chỉ nhằm thoả mãn những nhu cầu tiêu dùng bình dân nên chi phí thấp chỉ có u thế cạnh tranh khi sản phẩm của doanh nghiệp đợc khách hàng chấp nhận.

Trong môi trờng quốc tế, cần đánh giá chiến lợc theo hai phơng diện: marketing và sản xuất

- Về phơng diện marketing: việc mở rộng các thị trờng mới sẽ cho phép tăng cầu tiềm năng và đạt đợc mức sản xuất tối u nhất. Nhng do doanh nghiệp nhấn mạnh chi phí nên những nghiên cứu về khách hàng, về đổi mới hay khác biệt hoá sản phẩm để tiếp cận thị trờng là khó thực hiện. Để đạt đợc những yêu cầu đó, doanh nghiệp cần phải thiết kế những sản phẩm theo tiêu chuẩn toàn cầu hoặc ít ra là châu lục mới mong thoả mãn số lợng lớn các khách hàng trên thị trờng.

- Về phơng diện sản xuất: nếu có thể, doanh nghiệp sẽ tổ chức sản xuất ở nớc ngoài để tận dụng nguồn nhân công sẵn có, hạn chế chi phí về

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong xuất khẩu của công ty dệt kim Đông Xuân (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w