Ph−ơng pháp xử lý số liệu.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm của Bảo Việt Việt Nam (Trang 39 - 41)

Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1.4 Ph−ơng pháp xử lý số liệu.

Sử dụng phần mềm SPSS 13.0 để xử lý vμ phân tích dữ liệu. Để tiện cho việc nhập dữ liệu, phân tích vμ trình bμy, các biến nghiên cứu đ−ợc mã hoá lại (Phụ lục 8).

Tr−ớc khi tiến hμnh phân tích đánh giá của khách hμng về thực trạng CLDV bảo hiểm của BVVN, thang đo CLDV bảo hiểm đ−ợc đánh giá thông qua các công cụ chính lμ Hệ số tin cậy Cronbach Alpha vμ ph−ơng pháp phân tích yếu tố khám phá EFA vμ phân tích hồi quy bội.

Hệ số tin cậy Cronbach Alpha đ−ợc sử dụng để loại các biến rác vμ kiểm định mức độ t−ơng quan chặt chẽ của các biến trong thang đo. Các biến có hệ số t−ơng quan biến vμ tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Mức độ chặt chẽ của các biến trong thang đo đ−ợc đánh giá lμ tốt phải có hệ số Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994).

Phân tích nhân tố đ−ợc sử dụng chủ yếu để thu nhỏ các biến vμ nhóm các nhân tố tác động đến CLDV bảo hiểm. Ph−ơng pháp trích hệ số đ−ợc sử dụng lμ Principal Component Analysis với phép xoay promax vμ điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue lμ 1. Các biến quan sát có trọng số factor loading nhỏ hơn 0,4 sẽ bị loại vμ

thang đo đ−ợc chấp nhận khi tổng ph−ơng sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Andesson, 1988).

Trang 40

Phân tích hồi quy bội nhằm xác định các yếu tố quan trọng ảnh h−ởng đến mức độ hμi lòng của khách hμng về CLDV bảo hiểm.

Thang đo sau quá trình kiểm định nói trên sẽ đ−ợc đ−a vμo phân tích đánh giá thực trạng CLDV bảo hiểm của BVVN thông qua ph−ơng pháp mô tả.

3.3.2 Mô tả mẫu.

Tổng số phiếu phát ra lμ 300 phiếu, đ−ợc gởi đi bằng đ−ờng b−u điện vμ thực hiện phỏng vấn trực tiếp khách hμng. Số l−ợng phiếu thu về 227 phiếu. Sau khi kiểm tra có 08 phiếu không hợp lệ do bỏ trống nhiều mục hỏi hoặc trả lời có tính “chiếu lệ”. Nh− vậy, tổng số phiếu hợp lệ lμ 219 phiếu.

3.3.2.1 Nhóm tuổi.

Đa số khách hμng đ−ợc điều tra thuộc nhóm tuổi từ 36 đến 45 tuổi, chiếm 41,1%; Kế đến lμ nhóm tuổi trên 45 tuổi, chiếm 30,6%; Nhóm tuổi từ 25 đến 35 chiếm 22,8%; vμ

ít nhất lμ thuộc nhóm tuổi d−ới 25 tuổi, chiếm 5,5%;

Bảng 3.1: Nhóm tuổi của những ng−ời đ−ợc khảo sát

Nhóm tuổi Số ng−ời trả lời Tỷ lệ (%)

D−ới 25 tuổi 12 5.5 Từ 25 đến 35 tuổi 50 22.8 Từ 36 đến 45 tuổi 90 41.1 Trên 45 tuổi 67 30.6 Tổng cộng 219 100.0 3.3.2.2 Trình độ học vấn.

Trong tổng số 219 khách hμng đ−ợc điều tra thì số ng−ời có trình độ trung học, cao đẳng chiếm 31,5%, kế đến lμ đại học vμ trên đại học chiếm 27,4%, cấp 3 chiếm 22,4%, cấp 2 chiếm 15,5% vμ cấp 1 chiếm 3,2%.

Trang 41 Trình độ học vấn Số ng−ời trả lời Tỷ lệ (%) Cấp 1 7 3.2 Cấp 2 34 15.5 Cấp 3 49 22.4 Trung học, cao đẳng 69 31.5 Đại học, trên đại học 60 27.4

Tổng cộng: 219 100.0

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm của Bảo Việt Việt Nam (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)