II. Một số kiến nghị:
1. Kiến nghị đối với Nhà nước:
Thứ nhất: Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống phỏp luật đặc biệt sớm ban hành luật BHXH.
Toàn bộ những vấn đề tồn tại của hoạt động BHXH ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và cơ sở ngoài cụng lập được đặt ra trong đề tài này đều cú nguyờn nhõn sõu xa là: nước ta đang tiến hành xõy dựng hệ thống phỏp luật, do đú luật phỏp chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, kể cả luật phỏp BHXH.
Nhà nước cần chỉ đạo cỏc cơ quan hữu trỏch trong việc hoàn thiện phỏp luật về BHXH nhằm tạo ra một chỉnh thể thống nhất, thực sự trở thành cụng cụ quản lý của Nhà nước về BHXH đối với cỏc đơn vị sử dụng lao động là một yờu cầu khỏch quan.
Để chớnh sỏch BHXH thực sự gúp phần thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội, kỡ họp thứ hai quốc hội khoỏ X đó thụng qua nghị quyết giao cho Bộ lao động thương binh và xó hội xõy dựng BHXH. Xõy dựng luật
BHXH là nhiệm vụ quan trọng cấp bỏch và hết sức cần thiết vỡ chỳng ta đó để chậm gần mất 10 năm ( từ Đại hội VIII của Đảng cho đến nay).
Luật BHXH phải đỏp ứng cỏc yờu cầu của tiến trỡnh đổi mới kinh tế xó hội của đất nước, luật phải thực sự tạo điều kiện cho mọi người ở bất cứ thành phần kinh tế nào đều cú quyền tham gia BHXH. Luật BHXH cũng phải xỏc định rừ trỏch nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước trong lĩnh vực BHXH, đồng thời đảm bảo đầy đủ quyền lợi hợp phỏp, bỡnh đẳng của mọi đối tượng tham gia BHXH, tăng cường an toàn , an sinh xó hội và gúp phần quan trọng trong cụng cuộc cụng nghiệp húa đất nước, tiến lờn chủ nghĩa xó hội. Luật BHXH được xõy dựng theo quan điểm và nguyờn tắc ổn định cỏc chế độ BHXH dài hạn; bảo toàn, cõn đối quỹ BHXH lõu dài, sỏt hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn, đồng thời tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước.
Để đảm bảo được những yờu cầu trờn thỡ luật BHXH phải:
+ Luật phải nắm được nguyện vọng của người tham gia BHXH. Nội dung luật bao quỏt, đầy đủ, xỳch tớch; những nội dung cụ thể hơn nờn đưa vào phần văn bản luật để cú thể thay đổi cho thớch nghi với thực tiễn
+ Đảm bảo quyền tham gia BHXH cho tất cả lao động làm việc ở mọi thành phần kinh tế trong đú cú lao động nụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ ngoài quốc doanh.
+ Phõn định rừ trỏch nhiệm và quyền lợi hợp phỏp của cỏc bờn tham gia BHXH, nhất là mối quan hệ giữa mức đúng và mức hưởng BHXH.
+ Luật BHXH cũng phải làm rừ vai trũ quản lý và hỗ trợ của Nhà nước đối với lĩnh vực BHXH, chức năng giỏm sỏt của cụng đoàn và cỏc tổ chức xó hội khỏc trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc chớnh sỏch chế độ BHXH.
+ Đảm bảo nguyờn tắc quỹ BHXH tồn tại độc lập với ngõn sỏch Nhà nước và tiến tới quản lý cỏc chế độ BHXH độc lập một cỏch tương đối.
+ Luật BHXH phải được ban hành và thực hiện ổn định trong thời gian dài. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện nếu cú vấn đề gỡ vướng mắc sẽ trỡnh
quốc hội để điều chỉnh, sửa đổi cho phự hợp với thực tế. Sau đú thụng bỏo nội dung sửa đổi cho người lao động biết trước ớt nhất 1 năm. cỏc văn bản dưới luật cũng sẽ thay đổi theo tinh thần sửa đổi luật.
+ Quy định rừ trỏch nhiệm và quyền hạn của cơ quan quản lý Nhà nước và quản lý sự nghiệp BHXH.
Đõy là vấn đề nhạy cảm, cú ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của hàng triệu người lao động, đến an toàn của người lao động, đến an toàn xó hội nờn phải được quy định chặt chẽ, phự hợp với đặc điểm kinh tế xó hội .
Cụ thể kiến nghị với Nhà nước như sau:
Đề nghị Nhà nước mở rộng đối tượng tham gia BHYT bắt buộc cho phự hợp với quy định hiện hành về BHXH. Cụ thể là những đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc cũng phải tham gia BHYT bắt buộc.
Trong tương lai, nước ta cũng dần phải ỏp dụng cả 9 chế độ BHXH như cụng ước 102 của Tổ chức lao động quốc tế ( ILO) đó quy định. Và từ nay đến năm 2010 cần thiết phải mở rộng thờm chế độ bảo hiểm thất nghiệp.
Thời gian tới, chỳng ta nờn tập trung vào mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội, sau đú tăng dần tỷ lệ đúng BHXH của người lao động, giảm bớt tỷ lệ đúng của người chủ sử dụng lao động. cải cỏch mức lương làm căn cứ đúng bảo hiểm xó hội.
Cỏc chớnh sỏch về kinh tế, tài chớnh, thuế hoặc cỏc văn bản điều chỉnh cỏc quan hệ về kinh tế như phỏp lệnh về hợp đồng kinh tế, luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngoài..cũng cần cú cỏc điều khoản quy định về trỏch nhiệm và nghĩa vụ thực hiện BHXH
Nhà nước cần sửa đổi, cụ thể húa những quy định về cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đúng BHXH, BHYT cho người lao động. Xử phạt bằng tiền với cỏc mức khỏc nhau và cao gấp nhiều lần so với số tiền mà doanh nghiệp cố tỡnh dõy dưa, trốn trỏnh nghĩa vụ đúng BHXH cho người lao động.
- Thứ hai: Cỏc cơ quan quản lý Nhà nước cần thể hiện đỳng chức năng quản lý nhất là cỏc ngành chủ quản và ngành Lao động thương binh- xó hội:
Hiện nay, nhiều cấp cũn đựn đẩy trỏch nhiệm trong giải quyết cỏc vấn đề của doanh nghiệp. Nguyờn nhõn chủ yếu là do sự phõn cấp trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan này chưa rừ ràng, cũn cú sự chồng chộo; vấn đề cải cỏch hành chớnh đưa được thực hiện nghiờm tỳc, cũn mang tớnh hỡnh thức.
Việc điều tra thực hiện đỳng cỏc điều kiện, thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp, kể cả đăng ký số lao động của đơn vị phải được cỏc cơ quan quản lý phối hợp thực hiện một cỏch chặt chẽ. Phải yờu cầu chủ sử dụng lao động ký hợp đồng với người lao động và thực hiện chớnh sỏch BHXH cho người lao động mà mỡnh sử dụng.
Trong thực tế hiện nay người sử dụng lao động chỉ thấy phải cú nghĩa vụ đúng BHXH, lập hồ sơ giải quyết và quản lý việc thực hiện chớnh sỏch BHXH mà chưa thấy được quyền lợi đớch thực của mỡnh. Do ảnh hưởng của cơ chế tập trung quan liờu bao cấp trước đõy, một bộ phận người sử dụng lao động chưa thấy được sự ưu đói của chớnh sỏch BHXH mới. Vỡ vậy Nhà nước cần cú chớnh sỏch khuyến khớch trong thời gian đầu khi doanh nghiệp mới đi vào hoạt động để động viờn doanh nghiệp đúng BHXH cho người lao động.
-Thứ ba: Nhà nước cần quy định chế tài chặt chẽ, hợp lý và thống nhất cao trong việc xử phạt những vi phạm chớnh sỏch BHXH:
Khi cấp đăng ký thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh cần kờ khai việc sử dụng lao động và thực hiện cỏc quyền lợi về BHXH cho người lao động (chậm nhất là sau 30 ngày khi doanh nghiệp mới đi vào hoạt động). Đối với những doanh nghiệp cố tỡnh nợ, trốn đúng BHXH cho người lao động thỡ hiện nay mới chỉ phạt hành chớnh 2 triệu vỡ vậy khụng đủ mạnh. Do đú Nhà nước cần phải quy định chế tài nặng hơn, theo đú cỏc cơ quan chức năng theo phạm vi, quyền hạn của mỡnh cú quyền phạt,khởi tố chủ doanh nghiệp theo quy định của phỏp luật. Khi kiểm tra phỏt hiện doanh nghiệp chõy ỳ, nợ đúng BHXH thỡ ngoài số tiền chậm nộp BHXH đơn vị cũn phải xử phạt theo tỷ lệ lói suất tiền vay quỏ hạn do ngõn hàng Nhà nước quy định tại thời điểm cộng với chi phớ phục vụ đoàn kiểm tra (cỏc nước phỏt triển đều ỏp dụng hỡnh
thức này); Đề nghị ngõn hàng Nhà nước ban hành thụng tư hướng dẫn cỏc ngõn hàng thương mại trớch từ tài khoản của cỏc doanh nghiệp nợ BHXH theo đề nghị của cơ quan BHXH cung cấp; hoặc phong toả tiền gửi tại ngõn hàng; hoặc vừa xử phạt về kinh tế vừa kết hợp xử lý hành chớnh, đỡnh chỉ hoạt động, truy tố trước phỏp luật kể cả thu hồi giấy phộp thành lập nếu thấy cần thiết. Cần nờu danh trờn bỏo chớ, cụng khai những doanh nghiệp trốn trỏnh việc nộp BHXH.
- Thứ tư: Mặc dự quỹ BHXH độc lập với ngõn sỏch Nhà nước nhưng Nhà nước nờn cú trỏch nhiệm bảo trợ trong trường hợp mất gớa trị do trượt giỏ hoặc do những biến động về mặt chớnh trị- xó hội, thiờn tai, chiến tranh...Đối với lao động nụng nghiệp và ngoài doanh nghiệp thuộc nhúm người nghốo,yếu thế nờn Nhà nước cũng cần tạo điều kiện ưu tiờn cho những người tham gia BHXH như miễn, giảm thuế đất, thuỷ lợi phớ, tiền điện để người lao động cú điều kiện đúng BHXH.
- Thứ năm: Kiến nghị với Nhà nước sửa đổi, cụ thể húa những quy định về cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đúng BHXH, BHYT cho người lao động cú cỏc chế tài xử lý khi cỏc đơn vị vi phạm quy định về việc tham gia BHXH cho người lao động, đặc biệt đối với cỏc hành vi lợi dụng, chiếm dụng quỹ BHXH.
Chớnh phủ cho phộp BHXH Việt Nam tổ chức hệ thống thanh tra để trực tiếp thực hiện chức năng kiểm tra, xử lý vi phạm chế độ trớch nộp BHXH đối với cỏc đơn vị sử dụng lao động. Chỉ cú như vậy mới đảm bảo sớm đưa việc thực hiện chế độ, chớnh sỏch BHXH ở cỏc đơn vị thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và cơ sở ngoài cụng lập vào kỷ cương nề nếp.
Chớnh phủ nhanh chúng sửa đổi mức phạt cho phự hợp để đủ sức thuyết phục, răn đe cỏc hành vi vi phạm chế độ chớnh sỏch BHXH của chủ sử dụng lao động.
- Thứ sỏu: Đưa cỏc quy định về BHXH vào chương trỡnh đào tạo trong cỏc trường Đại học, Cao đẳng và cỏc trường trung học dạy nghề để học sinh tỡm hiờu, tiếp cận với chớnh sỏch BHXH, đồng thời điều chỉnh lại nội dung mụn học BHXH ở cỏc trường cho phự hợp với chớnh sỏch, phỏp luật BHXH
hiện nay để khi làm việc dự ở bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào trong Nhà nước hay ngoài Nhà nước thỡ người lao động đều nhận thức được trỏch nhiệm, và nghĩa vụ và quyền lợi về BHXH của bản thõn mỡnh.
- Thứ bẩy: tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trụ sở làm việc cũng như hỗ trợ cho ngành BHXH và cỏc đơn vị , ban ngành liờn quan đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ cỏn bộ ,...
- Thứ tỏm: Nhà nước và cỏc cấp chớnh quyền địa phương cần chỉ đạo cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến, giỏo dục chớnh sỏch BHXH trong cỏc đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh.
- Thứ chớn:Tạo ra cơ chế thưởng phạt thớch đỏng đối với cỏc đơn vị trong cụng tỏc thực hiện BHXH, và coi nú là chỉ tiờu thi đua hàng năm giữa cỏc đơn vị, cỏc ngành.
2.Kiến nghị đối với BHXH cho lao động khu vực ngoài quốc doanh:
-Thứ nhất: Mở rộng đối tượng tham gia BHXH và hỡnh thức tham gia: Đõy là mục tiờu hàng đầu cú tớnh chất sống cũn đối với hoạt động BHXH Việt Nam. Hiện nay dõn số nước ta khoảng trờn 80 triệu người, trong đú lực lượng lao động khoảng 46 triệu người. Cú thể núi, đõy là một nguồn lao động phong phỳ và đầy tiềm năng tham gia BHXH.
Việc mở rộng phạm vi ỏp dụng BHXH cho mọi người trong cỏc thành phần kinh tế đó được Đảng và Nhà nước khẳng định. Tuy nhiờn, cần cú bước đi thớch hợp để thực hiện nhất là lao động nụng nghiệp và lao động độc lập do khả năng thu nhập của họ cũn hạn chế. Vỡ vậy ngoài hỡnh thức BHXH bắt buộc nờn khuyến khớch hỡnh thức BHXH tự nguyện, thực hiện một số chế độ BHXH chủ yếu như bảo hiểm tuổi già, hưu trớ...Ngoài ra, khuyến khớch những người tham gia loại hỡnh BHXH bắt buộc tham gia thờm loại hỡnh BHXH tự nguyện.
-Thứ hai: Cỏc cơ quan thực hiện BHXH cho lao động ngoài quốc doanh cần thắt chặt mối quan hệ gắn bú với người lao động đó tham gia BHXH.
Trước hết là bằng chớnh hành động trong việc quản lý hồ sơ, thủ tục hành chớnh, sổ sỏch thu chi; chi trả trợ cấp chế độ đỳng, đủ, kịp thời...Từ đú tạo nờn những ấn tượng tốt đẹp trong người lao động về hỡnh ảnh của cơ quan, về hoạt động vỡ mục đớch an sinh xó hội mà đơn vị đang thực hiện, biến những người lao động thành những tuyờn truyền viờn tớch cực về chớnh sỏch BHXH.
Muốn thực hiện cú hiệu quả chớnh sỏch BHXH cho lao động ngoài quốc doanh cần cú sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc cơ quan chức năng.
-Thứ ba: Do đặc điểm của lao động khu vực ngoài quốc doanh là thu nhập thấp, việc làm khụng ổn định, khả năng đúng gúp cũn nhiều hạn chế. Do đú khi triển khai thực hiện chớnh sỏch BHXH đối với khu vực này cần cú sự linh hoạt, tiến hành từng bước trỏnh tư tưởng chủ quan núng vội. Phải cú sự xỏc định đõy là cả một quỏ trỡnh lõu dài cần cú thời gian và cụng sức vận động.
- Thứ tư: Chớnh sỏch BHXH cho lao động ngoài quốc doanh đảm bảo phải được thực hiện trong hệ thống quản lý thống nhất lấy BHXH bắt buộc theo luật lao động hiện hành làm chỗ dựa để thực hiện BHXH cho lao động ngoài quốc doanh. Quỹ BHXH của người lao động ngoài quốc doanh phải được điều hoà trong nguồn quỹ BHXH chung.
Thực hiện BHXH đối với người lao động khu vực ngoài quốc doanh cần đặt quyền lợi của người lao động lờn hàng đầu, cải tiến hợp lý quy trỡnh giải quyết chế độ, cấp sổ BHXH, thủ tục di chuyển, tạo cỏc điều kiện thuận lợi, giải quyết nhanh chúng đối với người lao động khu vực ngoài quốc doanh, điều đú sẽ cú tỏc động tớch cực đến việc phỏt triển đối tượng tham gia BHXH khu vực này.
- Thứ năm: Về tổ chức thực hiện chớnh sỏch BHXH cho lao động ngoài quốc doanh phải theo những bước đi thớch hợp, khụng thể làm ồ ạt, tràn lan, phải làm thớ điểm để rỳt ra kinh nghiệm và mở rộng dần dần từng bước vững chắc. Trước mắt cần khuyến khớch cỏc địa phương, cỏc vựng cú điều kiện thực hiện trước, sau đú mở rộng dần đến cỏc địa phương, khu vực khỏc. Riờng đối
tượng thuộc nhúm chớnh sỏch xó hội như gia đỡnh liệt sỹ, người già cụ đơn, người tàn tật...thỡ Nhà nước phải quan tõm hỗ trợ bằng cỏch kết cấu trong tài khoản trợ cấp hàng thỏng của họ phần trớch nộp BHXH.
- Thứ sỏu: BHXH cho người lao động ngoài quốc doanh được triển khai cũn khỏ mới mẻ, số lượng lao động thuộc diện tham gia lớn nờn việc tổ chức quản lý sẽ hết sức phức tạp. Điều đú đũi hỏi những người làm cụng tỏc này phải là những người cú chuyờn mụn, cú kinh nghiệm trong lĩnh vực BHXH mới cú thể đảm bảo được yờu cầu của cụng việc. Do vậy, việc tổ chức lónh đạo và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc này là hết sức cần thiết. Phải xõy dựng, đào tạo đội ngũ cỏn bộ BHXH vừa hồng, vừa chuyờn, cú phẩm chất chớnh trị tốt, yờu ngành, yờu nghề; giỏi về chuyờn mụn nghiệp vụ; nắm chắc chớnh sỏch chế độ của Đảng và Nhà nước ( núi đỳng- viết đỳng- lónh đạo, chỉ đạo đỳng); Cú ý thức trỏch nhiệm trong cỏc cụng việc, cú năng lăng lực chỉ đạo điều hành, cú ý thức tổ chức kỷ luật trong lao động, khả năng trong giao tiếp, am hiểu về cụng nghệ thụng tin. Bờn cạnh đú Vụ BHXH- Bộ lao động và thương binh xó hội, BHXH Việt Nam cần cú sự hợp tỏc với BHXH cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới để từ đú cú điều kiện tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm trong tổ chức thực hiện chớnh sỏch BHXH núi chung và đối với khu vực ngoài quốc doanh núi riờng.
3.Kiến nghị đối với cơ quan Bảo hiểm xó hội
- Thứ nhất: Việc thực hiện chế độ BHXH đối với người lao động ở KVKTNQD cú tỏc động trực tiếp đến tỡnh hỡnh ổn định chớnh trị, phỏt triển kinh tế- xó hội trờn địa bàn. Do vậy, cơ quan BHXH cỏc cấp cần chủ động