Thực trạng phỏt triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

Một phần của tài liệu Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 31)

Trước đổi mới (năm 1986), khu vực kinh tế ngoài quốc doanh khụng được khuyến khớch phỏp triển.Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và nhất là từ khi ban hành luật doanh nghiệp cựng nhiều chỉ thị, nghị quyết và chớnh sỏch khuyến khớch khỏc, khu vực kinh tế này mới phỏt triển nhanh chúng.

Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cú tốc độ phỏt triển nhanh và cao hơn so với khu vực nhà nước nhưng thấp hơn so với khu vực nước ngoài.

Cơ cấu của khu vưc kinh tế ngoài quốc doanh đa số được thành lập mới (chiếm khoảng 90%), số cũn lại (khoảng 10%) là do chuyển đổi hỡnh thức sở hữu từ cỏc doanh nghiệp nhà nước và kinh tế tập thể sang hỡnh thức sở hữu tư nhõn trong quỏ trỡnh cơ cấu, sắp xếp lại khu vực kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể trước yờu cầu của kinh tế thị trường (quỏ trinh cổ phõn hoỏ doanh nghiệp nhà nước.

Cỏc cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh đều tập trung vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ, kế đú mới là sản xuất cụng nghiệp và sau cựng là sản xuất nụng nghiệp.

Thương nghiệp của khu vực này đó và đang làm chủ một số ngành hàng, nhất là cụng nghệ phẩm, lương thực thực phẩm, thủ cụng mỹ nghệ, gốm sứ, bỏn lẻ hàng hoỏ, dịch vụ cỏ nhõn đó trở thành đối thủ cạnh tranh và thay thế nhiều lĩnh vực trước đõy vốn do thương nghiệp quốc doanh đảm nhận.

Bảng 10 : Tổng mức bỏn lẻ hàng húa và doanh thu dịch vụ tiờu dựng theo giỏ thực tế

2000 2001 2002 2003 2004

DN Nhà nước 39206 40956 45525.4 50277.3 56120

DN Ngoài quốc doanh 177744 200363 224436 252117 294134 DN cú vốn nước ngoài 3461 3996 10922.2 8074.9 9512 Tổng giỏ trị ( tỷ đồng) 220411 245315 280884 310469 359766

(Niờn giỏm thống kờ năm 2004) Bảng 11: Cơ cấu mức bỏn lẻ hàng húa và doanh thu dịch vụ tiờu dựng theo giỏ thực tế

2000 2001 2002 2003 2004

DN Nhà nước 17.8 16.7 16.2 16.2 15.6

DN Ngoài quốc doanh 80.6 81.7 79.9 81.2 81.77

DN cú vốn nước ngoài 1.6 1.6 3.9 2.6 2.63

Chung (%) 100 100 100 100 100

(Niờn giỏm thống kờ năm 2004) Thương nghiệp ngoài quốc doanh cú tổng giỏ trị rất lớn (năm 2000 là 177744 tỷ đồng thỡ đến năm 2004 đó là 294134 tỷ đồng) luụn chiếm đa số trong cơ cấu tổng mức lưu chuyển hành hoỏ bỏn lẻ và doanh thu dịch vụ tiờu dựng của xó hội theo giỏ thực tế. Điều này đó tỏc động mạnh mẽ trong hỡnh

thành hệ thống Marketing thị trường mới ở nước ta, trong đú thương nghiệp quốc doanh chỉ cũn làm chủ lĩnh vực bỏn buụn ở những ngành hàng quan trọng, tư thương ngoài quốc doanh đó chiếm lĩnh thị trường bỏn lẻ hàng tiờu dựng xó hội.

4.Vai trũ của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh (KVKTNQD) đối với nền kinh tế quốc dõn (KTQD)

4.1KVKTNQD tạo thờm cụng ăn việc làm, gúp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp.

Đúng gúp nổi trội nhất của KVKTNQD trong thời gian qua là tạo thờm được nhiều việc làm cho người lao động trong xó hội, nhất là số người đến tuổi lao động chưa cú việc làm, giải quyết số lao động dụi dư từ cỏc cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước do tinh giảm biờn chế, giải thể.

Hiện nay, ở nước ta hàng năm cú khoảng 1,2 đến 1,4 triệu người đến tuổi lao động; ngoài ra, số lao động nụng nghiệp cú nhu cầu chuyển sang làm việc trong cỏc ngành phi nụng nghiệp cũng khụng nhỏ. Yờu cầu mỗi năm phải tạo thờm được hàng triệu việc làm đang là ỏp lực xó hội rất lớn đối với Chớnh phủ và cỏc cấp chớnh quyền địa phương.

Trong cỏc bảng 4 và bảng 5, ta thấy được sốlượng lớn lao động làm việc trong KVKTNQD. Năm 2000 là 1040902 người chiếm 29,42% số lao động thỡ đến năm 2004 đó tăng lờn là 2398754 người chiếm 39,32% số lao động.

4.2. Khơi dậy và phỏt huy tiềm năng của một bộ phận lớn dõn cư tham gia vào cụng cuộc xõy dựng đất nước, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế

Sự đúng gúp của KVKTNQD ngày càng ổn định và chiếm tỷ trọng cao trong chỉ tiờu tổng sản phẩm xó hội.

Trong phần phõn tớch đặc điểm của KVKTNQD ta đó thấy được lượng vốn đầu tư phỏt triển và vốn sản xuất kinh doanh bỡnh quõn của KVKTNQD lớn như thế nào. Trong năm 2004 cỏc doanh nghiệp Nhà nước đó huy động được lượng vốn vào kinh doanh là 127627.8tỷ đồng. Nếu tớnh cho

cả khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thỡ tổng lượng vốn lờn đến 194436,6tỷ đồng, chiếm tới khoảng 25% tổng số vốn đầu tư phỏt triển của toàn xó hội.

Bảng 12 : Sự đúng gúp vào tổng sản phẩm trong nước theo giỏ thực tế theo thành phõn kinh tế

1995 2000 2001 2002 2003 2004

DN Nhà nước 91977 170141 184836 205652 236666 261201 DN Ngoài quốc doanh 122487 212879 230247 256413 281314 352166 DN cú vốn nước ngoài 14428 58626 66212 73697 87606 100120 Tổng giỏ trị ( tỷ đồng) 228892 441646 481295 535762 605586 713487

(Niờn giỏm thống kờ năm 2004)

Bảmg 13: Cơ cấu sự đúng gúp vào tổng sản phẩm trong nước theo giỏ thực tế theo thành phõn kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1995 2000 2001 2002 2003 2004

DN Nhà nước 40.18 38.52 38.4 38.38 39.08 36.6

DN Ngoài quốc doanh 53.51 48.2 47.84 47.86 46.45 49.36 DN cú vốn nước ngoài 6.31 13.28 13.76 13.76 14.47 14.04

Chung (%) 100 100 100 100 100 100

(Niờn giỏm thống kờ năm 2004)

Qua hai bảng trờn ta thấy, KVKTNQD đúng gúp vào tổng sản phẩm trong nước luụn cao nhất. Năm 1995, toàn bộ đó đúng gúp 122487tỷ đồng chiếm 53,51% GDP. Mặc dự cỏc năm 2000,2001 và 2003 cú tăng về giỏ trị tổng sản lượng như giảm sỳt tương đối so với cỏc thành phần kinh tế nhưng vẫn luụn giữa vị trớ cao nhất. Và kết quả thật đỏng mừng là năm 2004 cơ cấu đúng gúp của KVKTNQD vào tổng sản phẩm xó hội đó tăng trở lại (49,36% GDP) sau cỏc năm sụt giảm.

Ngoài đúng gúp lớn vào GDP và thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, KVKTNQD cũn gúp phần quan trọng tăng nguồn thu cho ngõn sỏch nhà n- ước, gúp phần giải quyết nhiều vấn đề kinh tế xó hội đặt ra.. Điều đú cho thấy vai trũ của KVKTNQD đối với nền kinh tế ngày càng được khẳng định.

4.3.Hỡnh thành và phỏt triển cỏc DNNQD, gúp phần xõy dựng đội ngũ cỏc nhà Doanh nghiệp Việt Nam.

Cụng cuộc cải tạo Xó hội chủ nghĩa trước đõy đó xoỏ bỏ cỏc thành phần kinh tế phi Xó hội chủ nghĩa nờn đó xoỏ bỏ những nhà doanh nghiệp tư nhõn, chỉ cũn lại cỏc nhà doanh nghiệp trong khu vực kinh tế quốc doanh và hợp tỏc xó. Đội ngũ cỏc nhà doanh nghiệp trong khu vực kinh tế quốc doanh được đào tạo trong cơ chế cũ tỏ ra bất cập trước những yờu cầu nhiệm vụ và đũi hỏi của nền kinh tế trong thời kỳ chuyển sang cơ chế thị trường và nhất là trước yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ đất nước.

Nhờ đổi mới và phỏt triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, chỳng ta đó từng bước hỡnh thành được đội ngũ cỏc nhà doanh nghiệp tư nhõn hoạt động trong hầu hết cỏc lĩnh vực, cỏc ngành nghề của nền kinh tế quốc dõn với số lượng hơn 26.000 chủ doanh nghiệp tư nhõn và trờn 100.000 chủ trang trại. Nếu so sỏnh gần 6000 giỏm đốc doanh nghiệp quốc doanh được nhà nước đào tạo trong nhiều thập kỷ trước đõy thỡ số lượng cỏc nhà doanh nghiệp tư nhõn và cỏc chủ trang trại hỡnh thành trong hơn một thập kỷ đổi mới lớn hơn nhiều lần. Đõy thực sự là một thành quả cú ý nghĩa trong xõy dựng đội ngũ cỏc nhà doanh nghiệp, phỏt huy nguồn lực con người thời mở cửa. Đội ngũ cỏc nhà doanh nghiệp tư nhõn mặc dự khụng trỏnh khỏi cũn nhiều hạn chế nhưng họ sẽ cựng với cỏc nhà doanh nghiệp Việt Nam, thỳc đẩy kinh tế đất nước phỏt triển, thực hiện thành cụng sự nghiệp Cụng nghiệp húa – Hiện đại hoỏ đất n- ước. 4.4. Kinh tế khu vực ngoài quốc doanh thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng cầu thị trường nội địa, thỳc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý theo hướng thị trường và đặc biệt tăng hiệu quả kinh tế nhờ thỳc đẩy cạnh tranh trờn thị trường.

Hiện nay trừ một số lĩnh vực, ngành nghề mà kinh tế quốc doanh và Nhà nước độc quyền, cấm kinh doanh, cũn lại hầu hết cỏc ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đều tham gia. Trong đú, nhiều lĩnh vực, ngành nghề khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đó chiếm tỷ trọng ỏp đảo ( như sản xuất lương thực, thực phẩm, nuụi trồng thuỷ hải sản, đỏnh bắt cỏ ... ). Chớnh sự phỏt triển phong phỳ đa dạng cỏc cơ sở sản

xuất, cỏc ngành nghề, cỏc loại sản phẩm dịch vụ, ... của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đó gúp phần mở mang nghành nghề lưu thụng hàng húa, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở từng địa phương và cả nước. Đó xuất hiện nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động tốt, tạo được chỗ đứng trờn thị trường, sản phẩm hàng húa được người tiờu dựng tớn nhiệm. Một số sản phẩm đó gúp phần chặn đứng sự xõm nhập của hàng ngoại nhập... Tất cả cỏc điều này đó tỏc động mạnh đến cỏc doanh nghiệp Nhà nước buộc khu vực kinh tế này phải cải tổ, sắp xếp lại đầu tư và đổi mới phương phỏp quản lý để cú thể tồn tại và đứng vững trờn thị trường. Điều này đó thỳc đẩy sự cạnh tranh giữa cỏc khu vực kinh tế làm cho nền kinh tế trở nờn năng động, đồng thời cũng tạo nờn sức ộp lớn buộc cơ chế quản lý hành chớnh của Nhà nước phải thay đổi nhanh nhạy, đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi của cỏc doanh nghiệp Nhà nước núi riờng và nền kinh tế thị trường núi chung.

Như vậy sự phỏt triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đó gúp phần quan trọng hỡnh thành và xỏc lập vai trũ, vị trớ của cỏc chủ thể sản xuất kinh doanh theo yờu cầu của cơ chế thị trường, đẩy nhanh việc hỡnh thành nền kinh tế nhiều thành phần; thỳc đẩy cải cỏch doanh nghiệp nhà nước,cải tổ cơ chế quản lý theo hướng thị trường, mở cửa hợp tỏc với bờn ngoài.

4.5. Kinh tế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh gúp phần xõy dựng quan hệ sản xuất mới phự hợp, thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển, thực hiện cụng bằng xó hội.

Chớnh nhờ sự phỏt triển của kinh tế ngoài quốc doanh với nhiều loại hỡnh kinh tế khỏc nhau đó gúp phần làm cho quan hệ sản xuất chuyển biến phự hợp với lực lượng sản xuất trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế nước ta. Nếu trước đõy quan hệ sở hữu ở nước ta chỉ bao gồm sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể thỡ giờ đõy quan hệ sở hữu đó được mở rộng hơn như: sở hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, vốn, sức lao động của hộ cỏ thể, tiểu chủ và hộ nụng dõn; sở hữu tư nhõn trong cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn; sở hữu hỗn hợp dưới hỡnh thức chủ nghĩa tư bản Nhà nước.

Sự chuyển biến trong quan hệ sở hữu núi trờn kộo theo sự chuyển biến trong quan hệ quản lý: hỡnh thành tầng lớp chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh bờn cạnh đội ngũ giỏm đốc trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước, hỡnh thành đội ngũ những người lao động làm thuờ trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh bờn cạnh những người làm cụng ăn lương trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước, ... Xuất hiện quan hệ chủ thợ, quan hệ thuờ mướn lao động thụng qua hợp đồng kinh tế; thị trường lao động được hỡnh thành và ngày càng mở rộng, tạo cơ hội tỡm kiếm việc làm theo năng lực, kiến thức được đào tạo thay thế cho việc phõn bổ lao động vào cỏc doanh nghiệp theo chỉ tiờu.

Quan hệ phõn phối cũng ngày càng trở nờn linh hoạt, đa dạng, ngoài phõn phối theo hỡnh thức chủ yếu dựa trờn lao động cũn sử dụng cỏc hỡnh thức phõn phối theo vốn gúp, tài sản, theo cổ phần và cỏc hỡnh thức khỏc,...

Chớnh sự chuyển biến của cỏc quan hệ sở hữu, quản lý và phõn phối núi trờn đó làm cho quan hệ sản xuất trở nờn mềm dẻo, đa dạng, linh hoạt, dễ đ- ược chấp nhận và kết quả phự hợp hơn với điều kiện hoàn cảnh nền kinh tế và tõm lý xó hội ở nước ta hiện nay. Nhờ vậy đó khơi dậy và phỏt huy tiềm năng về vốn, tư liệu sản xuất, tài nguyờn thiờn nhiờn, đặc biệt là nguồn lao động dồi dào và tài năng sỏng tạo của hàng triệu hộ nụng dõn, hộ cỏ thể tiểu chủ và tư bản tư nhõn vào cụng cuộc phỏt triển kinh tế. Thụng qua đú nhiều tầng lớp nhõn dõn thực hiện được quyền tham gia phỏt triển kinh tế và hưởng thụ thành quả tăng trưởng, nhờ vậy thực hiện từng bước dõn chủ cụng bằng xó hội.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm xã hội ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 31)