Hoạt động của Thị trường chứng khốn TP.HCM

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục (Trang 55 - 68)

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.2Hoạt động của Thị trường chứng khốn TP.HCM

a) Quá trình hình thành phát triển:

Ngày 20/07/2000, TTGDCK Tp.HCM đã chính thức khai trương đi vào vận hành, và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 với 02 loại cổ phiếu niêm yết. Qua 7 năm với sự tăng trưởng của thị trường và hội nhập với Thị trường chứng khốn thế giới, Trung tâm giao dịch chứng khốn Tp.HCM đã chính thức được Chính phủ ký Quyết định số:599/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 chuyển đổi thành Sở giao dịch Chứng khốn Tp.HCM. Ngày 08/08/2007, SGDCK TP.HCM đã chính thức được khai trương.

b) Thực trạng:

QUY MƠ NIÊM YẾT THỊ TRƯỜNG HIỆN TẠI (30/10/2008)

Số CK niêm yết(1 CK) 236,00 163,00 4,00 69,00 Tỉ trọng (%) 100,00 69,07 1,69 29,24 KL niêm yết(ngàn CK) 5.622.287,12 5.217.731,34 252.508,99 152.046,80 Tỉ trọng(%) 100,00 92,80 4,49 2,70 GT niêm yết(triệu đồng) 70.020.898,68 52.177.313,42 2.520.555,76 15.323.029,50 Tỉ trọng (%) 100,00 74,52 3,60 21,88

Bảng 1 – Quy mơ niêm yết HoSE

Biểu đồ 3.2.2 – Tỷ trọng giá trị niêm yết trên HoSE

Trong hoạt động đối ngoại, SGDCK TP.HCM đã thực hiện ký kết nhiều Biên bản hợp tác với các SGDCK các nước trên thế giới như SGDCK Luân đơn, Thái Lan, New York(Mỹ), Malaysia, Singapore, CH Czech, Warsaw(Ba Lan),Tokyo (Nhật bản), Hồng Kơng trong các lĩnh vực về hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo cán bộ cho SGDCK TP.HCM, trao đổi thơng tin giữa các SGDCK.

- Ngày 23/9/2008, tại Stockholm, Tập đồn Sở Giao dịch chứng khốn NASDAQ OMX và SGDCK Tp. HCM (HOSE) đã ký kết Biên bản ghi nhớ với mục đích hỗ trợ sự phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam. Theo đĩ, NASDAQ OMX sẽ sử dụng kinh nghiệm của mình nhằm tăng cường khả năng, cơ sở hạ tầng và tính thanh khoản cho HOSE và thị trường vốn Việt Nam.

3.3 Giải pháp phát triển Thị trường chứng khốn với vai trị quản lý của Nhà Nước:

- Tăng cường và phát triển hệ thống cơng bố thơng tin nhằm đảm bảo thơng tin cơng bố kịp thời. Giám sát việc cơng bố thơng tin của các thành viên thị trường đảm bảo tính minh bạch, đầy đủ.

- Tăng cường cơng tác giám sát thị trường bằng việc hồn thiện phần mềm giám sát để theo dõi, phát hiện giao dịch nội gián, thao túng, lũng đoạn thị trường. Tăng cường cơng tác thu thập thơng tin tin đồn.

- Xây dựng hệ thống Cơng nghệ thơng tin hiện đại đáp ứng yêu cầu của thị trường và theo tiêu chuẩn quốc tế; Đồng thời tiếp tục triển khai và hồn tất thực hiện việc giao dịch từ xa từ các Thành viên đến Sở, tiến tới việc giao dịch khơng sàn trong tương lai.

- Đề xuất các chính sách hợp lý để thị trường chứng khốn phát triển bền vững, thu hút mọi nguồn lực trong nước và nguồn vốn nước ngồi.

- Tiếp tục ký biên bản hợp tác với các SGDCK trên thế giới; Đồng thời tổ chức và thực hiện các nội dung trong các Biên bản hợp tác đã ký, đặc biệt phối hợp với các SGDCK tổ chức thực việc niêm yết chéo giữa các thị trường.

- Phạm vi và mức độ hiệu quả quản lý của Nhà nước chưa tương xứng với mức độ phát triển của TTCK. Theo số liệu hiện nay, cĩ 4.000 cơng ty đại chúng của Nhà nước nhưng mới chỉ cĩ trên 1.000 doanh nghiệp đăng ký với UBCKNN, trong đĩ cĩ trên 300 DN đã niêm yết trên TTCK tập trung. Nĩi cách khác, hiệu lực của các quy định về giao dịch, chuyển nhượng chứng khốn của Nhà nước mới tác động đến khoảng 1/10 DN, vì vậy các quy định về phát hành huy động vốn mới tác động đến 25% DN đại chúng. Như vậy, thị trường tự do cịn quá lớn dẫn đến hiệu quả của các chính sách quản lý Nhà nước cịn thấp, là nguyên nhân làm cho TTCK nĩi chung cịn thiếu minh bạch và phát triển thiếu bền vững. Do vậy, trọng tâm chiến lược của Chính phủ đối với TTCK là phải xác lập phạm vi quản lý Nhà nước đối với thị trường thơng qua biện pháp phát triển nhanh và mạnh thị trường cĩ tổ chức và thu hẹp phạm vi của thị trường tự do. Một mặt, sử dụng hiệu quả và nâng cấp hai thị trường TP.HCM và HN xứng tầm để thúc đẩy và phát triển các DN niêm yết. Mặt khác, Nhà nước cần cĩ những giải pháp mạnh để buộc các DN

do Nhà nước sở hữu vốn lên sàn. Đây sẽ là địn bẩy thúc đẩy thị trường phát triển mạnh mẽ hơn.

- Cần cĩ sự đánh giá lại chiến lược phát triển dài hạn của thị trường và điều kiện hoạt động để từ đĩ đẩy mạnh lộ trình phát triển của TTCK. Trong thời gian tới, các nhu cầu về thị trường mới như thị trường tương lai, thị trường quyền chọn, thị trường hàng hĩa… sẽ phát triển, cần cĩ sự đầu tư quy hoạch để chủ động phát triển theo định hướng của Chính phủ

- Cần sớm xác định mơ hình cổ phần hĩa Sở giao dịch Chứng khốn TP.HCM và Trung tâm GDCK Hà Nội, tạo bình đẳng trong hoạt động kinh doanh nhằm đề cao vai trị của các thành viên tham gia thị trường, gĩp phần thúc đẩy TTCK phát triển theo như thơng lệ quốc tế.

- Ngồi ra, Chính phủ cũng nên xem xét và hạn chế việc thành lập thêm các

cơng ty chứng khốn trong giai đoạn hiện nay.

- Chính phủ nên tạm thời tiếp tục hỗn chưa đánh thuế thu nhập đối với lĩnh vực này để khuyến khích các nhà đầu tư đầu tư vào Thị Trường Chứng Khốn.

- Khuyến khích các tổ chức định mức tín nhiệm tham gia thị trường. Trước mắt là cho phép các tổ chức định mức tín nhiệm nước ngồi cung cấp dịch vụ định mức tín nhiệm tại Việt Nam, tiến tới cho phép thành lập các tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam.

3.4 Giải pháp cho các doanh nghiệp phát hành chứng khốn trong giai đoạn lạm phát:

- Điều quan trọng nhất để ứng phĩ với tình hình là phải phân tích, dự báo, nhận dạng đúng và đưa ra các giải pháp linh hoạt. Cĩ thể thành lập một hội đồng “phản ứng nhanh”, gồm các cán bộ quản lý được trang bị kiến thức và kỹ năng quản trị rủi ro để ứng phĩ linh hoạt với những biến động của thị trường

- Doanh nghiệp chỉ nên thực hiện đầu tư vào những mục tiêu cụ thể nhất, chắc chắn nhất. Việc cần làm lúc này là đẩy mạnh sản xuất hàng hĩa để thu được tiền về.

- Doanh nghiệp nên tìm cách phát huy nội lực, nâng cao năng lực sản xuất, tiết kiệm chi phí.

- Thực hiện cơng khai, minh bạch tài chính; thơng qua các bản cáo bạch tài chính để giữ niềm tin và thu hút vốn trên thị trường chứng khốn.

- Trong hồn cảnh khĩ khăn như hiện nay, doanh nghiệp cần cĩ chính sách sử dụng lợi nhuận sau thuế hợp lý để duy trì nguồn vốn sản xuất kinh doanh cũng như giữ chân các cổ đơng hay nĩi cách khác doanh nghiệp phải cân đối giữa 2 ưu tiên là giữ lại lợi nhuận để tiếp tục đầu tư hoặc duy trì tính hấp dẫn của cổ phiếu thơng qua chi trả cổ tức.

3.5 Giải pháp cho các nhà đầu tư

Một nhà đầu tư cĩ thể dựa vào tất cả các nhĩm chỉ số để đánh giá hiệu quả của chứng khốn đã được đề cập ở chương 1 của đề tài này; dựa vào 1 nhĩm nào đĩ trong các nhĩm chỉ số đĩ; dựa vào một vài chỉ số nhất định ở các nhĩm khác nhau hay thậm chí chỉ lựa chọn theo cảm tính. Trong khi tìm hiểu, các nhà đầu tư sẽ phải đứng trước rất nhiều phương pháp lựa chọn chứng khốn khác nhau và khơng ít người cảm thấy bối rối trước lời khuyên của các chuyên gia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong những điều kiện phát triển bình thường của nền kinh tế, việc quyết định đầu tư đã khơng dễ dàng, vậy đầu tư trong bối cảnh lạm phát, nên hay khơng nên? Đây là một câu hỏi khĩ cho nhiều nhà đầu tư trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên với sự phân tích và quan sát tốt vẫn cĩ câu trả lời thỏa đáng.

- Khi Thị Trường Chứng Khốn bùng nổ ở Việt Nam, cĩ rất nhiều nhà đầu tư cĩ hiểu biết rất ít nhưng lại cĩ những giấc mộng làm giàu dễ dàng và nhanh chĩng nhờ Thị Trường Chứng Khốn, chính vì vậy, đa số những nhà đầu tư như

vậy đã cĩ được bài học thích đáng trong giai đoạn khĩ khăn vừa qua. Chính vì thế, để “đừng chết vì thiếu hiểu biết” thì cĩ 1 kiến thức nhất định về chứng khốn, về Thị Trường Chứng Khốn là điều cần thiết như việc nhà đầu tư cần phải hiếu rõ những sản phẩm của cơng ty, cơng ty chế tạo những sản phẩm gì, phục vụ trong lĩnh vực nào.

- Thị trường chứng khốn suy giảm trong bối cảnh lạm phát cao nhưng những ngành sản xuất kinh doanh các mặt hàng thiết yếu cho nhu cầu cuộc sống lại tăng trưởng mạnh bất kể Thị trường chứng khốn liên tục suy giảm. Cổ phiếu các ngành như lương thực thực phẩm, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng thiết yếu là nhĩm ngành cĩ tốc độ tăng trưởng tương đối tốt, đặc biệt các doanh nghiệp đầu ngành là tăng trưởng mạnh nhất. Vì thế, nếu một nhà đầu tư muốn tiếp tục đầu tư vào Thị Trường Chứng Khốn nhưng khơng muốn quá mạo hiểm thì giải pháp là hãy đầu tư vào các cơng ty đầu ngành lương thực phẩm, nguyên vật liệu và hàng tiêu dùng thiết yếu, cho nên ngay cả trong tình hình lạm phát thì VNM khơng phải là một lựa chọn tồi.

- Tại thị trường Việt Nam hiện nay, các cổ phiếu ngành khai khống (như BMC, PVD, MCV … ) cũng là những cổ phiếu đáng được lưu tâm. Hầu hết các cơng ty trong ngành này đều đang ở vị thế "độc quyền" trong một phạm vi nhất định nào đĩ.( Đơn cử như BMC, cơng ty này gần như độc quyền trong việc khai thác titan tại tỉnh Bình Định, một tài nguyên được đánh giá là cĩ mức lợi nhuận hấp dẫn và khai thác dễ hơn là gỗ.)

- Nhà đầu tư nên mua những cổ phiếu được những tổ chức đầu tư lớn sở hữu. Nên tìm hiểu cĩ bao nhiêu quỹ đầu tư, ngân hàng và các tổ chức khác đã mua cổ phiếu ấy. Hãy tập hợp tất cả những điều đĩ vào một cuốn sổ nhỏ và nhớ cập nhật chúng nếu cĩ thể. Các tổ chức tài chính hàng đầu đều phải phân tích cơ bản

rất kỹ trước khi mua một cổ phiếu nào đĩ vì vậy việc học tập theo họ cũng là 1 cách làm tăng tính an tồn của danh mục đầu tư.

- Trong năm 2007, các nhà đầu tư sẵn sàng mua các cổ phiếu cĩ P/E rất cao (20 – 25) nhưng trong giai đoạn hiện nay, lời khuyên là các nhà đầu tư nên chọn cơng ty cĩ ROE cao. Các cơng ty cĩ tỷ suất lãi gộp càng cao càng tốt, khoảng 20% trở lên, mua ở mức giá hợp lý với P/E ≤ 8.

- Ngồi giá của chứng khốn thì khối lượng giao dịch là 1 điểm đáng lưu tâm. Khối lượng giao dịch của cổ phiếu mỗi ngày hay mỗi tuần là một trong những cơng cụ quan trọng để hiểu sức ép cung cầu một cách chính xác. Chính vì vậy trong các báo cáo hàng ngày về giá của thị trường luơn đi kèm với khối lượng giao dịch. Nếu cổ phiếu của đang tăng giá với một sự gia tăng khối lượng giao dịch đây là một dấu hiệu đáng mừng, cổ phiếu sẽ tiếp tục tăng giá, nếu cổ phiếu tăng giá lại đi kèm với một khối lượng giao dịch yếu đi, cổ phiếu sẽ khơng tiếp tục tăng giá nữa, nếu cổ phiếu giảm giá mà khối lượng giao dịch cũng giảm theo, đây là một dấu hiệu cho thấy khơng cĩ sự bán ra nữa, cổ phiếu sẽ ngưng giảm giá. Tuy khơng phải luơn đúng, nhưng những nguyên tắc này khá hợp lý nếu được xem xét trong những khoảng thời gian thật ngắn, từng giờ, từng ngày, nếu xem xét chúng trong khoảng thời gian dài sẽ khơng được chính xác lắm, và lại chứng chỉ chính xác trong những thị trường lệnh thị mua bán tức thời.

- Vẫn biết “khơng nên bỏ tất cả trứng vào một rổ” nhưng biết rất nhiều thứ mà khơng chuyên thứ nào quả thật rất khĩ thành cơng trong bất cứ lĩnh vực nào, kể cả đầu tư. Rõ ràng càng phân tán ra nhiều thì lại càng ít nắm rõ được từng lĩnh vực đầu tư. Thực tế nhà đầu tư khơng nên phân bố danh mục đầu tư quá rộng. Chỉ cần tập trung đầu tư vào một vài lĩnh vực mà chúng ta biết rõ và theo dõi được cặn kẽ. Đa dạng hĩa danh mục là điều hợp lý, nhưng đừng nên lạm dụng. Luơn đặt mục tiêu sẽ sở hữu bao nhiêu loại cổ phiếu và tuân thủ nghiêm túc mục tiêu đĩ.

Nhà tỷ phú lừng danh Warren Buffett từng nĩi : “Hãy thực tế khi xác định đâu là lĩnh vực mình thơng thạo. Cố gắng định ra cái gì ta cĩ thể hiểu biết đến nơi đến chốn, dừng lại ở đĩ, quên hết mọi thứ khác đi ”

- Trong vịng một hoặc hai năm đầu, khi cịn đang trong giai đoạn học hỏi đầu tư, tốt nhất nên đầu tư bằng tiền của mình. Với một vài năm kinh nghiệm, một kế hoạch rõ ràng và những quy tắc mua - bán chặt chẽ, lúc đĩ nhà đầu tư cĩ thể cân nhắc tới việc mua với tỷ lệ ký quỹ (sử dụng tiền vay từ cơng ty chứng khốn để mua thêm cổ phiếu). Nhưng trong giai đoạn thực tế hiện nay, nhà đầu tư nên dừng lập tức việc sử dụng tỷ lệ ký quỹ và giữ càng nhiều tiền mặt càng tốt. Bởi khi tồn bộ thị trường đi xuống và cổ phiếu của bắt đầu mất giá, so với việc đầu tư bằng tiền của mình, thì vốn đầu tư ban đầu của bạn sẽ mất nhanh hơn nếu sử dụng vốn vay. Đừng quên bất cứ cái gì nhân zero cũng thành zero. Dù bạn cĩ thắng nhiều nhưng nếu vay mượn quá mức hoặc làm điều gì đĩ mà khả năng thắng cuộc là zero thì sẽ mất tất cả.

- Trong giai đoạn như hiện nay, nếu giá cổ phiếu rớt 8% từ giá mua ban đầu, nhà đầu tư cĩ thể bán chúng đi để cắt giảm thua lỗ, bằng cách này nhà đầu tư đã mua một hợp đồng bảo hiểm để bảo vệ bản thân. Nhà đầu tư sẽ dễ dàng bị những thua lỗ trầm trọng khi khơng làm gì trong trường hợp này. Nếu bất ngờ chúng tăng giá trở lại, đừng tiếc nuối và hoang mang, hãy coi 8% ấy như phí bảo vệ để tránh khỏi sự khủng hoảng đang lan rộng trên tồn thế giới và chưa ai cĩ thể dự đốn trước được điều gì.

PHẦN 3 – KẾT LUẬN

Lạm phát đã ảnh hưởng tới cả Thị Trường Chứng Khốn Việt Nam và tới chứng khốn của mỗi doanh nghiệp, tuy nhiên, những sự thay đổi này vẫn chưa thể hiện đúng mức độ của nĩ. Bởi nếu như ở các nước khác trên thế giới, một khi giá chứng khốn trên thị trường đã giảm mạnh thì chắc hẳn doanh nghiệp phải đang làm ăn thua lỗ và đứng trên bờ vực phá sản. Nhưng thực tế ở Việt Nam thì lại khơng phải như vậy, trong thời gian xảy ra lạm phát, giá chứng khốn đã giảm mạnh thì cả 5 doanh nghiệp được đem ra phân tích vẫn cĩ tình hình hoạt động kinh doanh tốt. Do ở nước ta, thị trường chứng khốn chưa thực sự là thước đo tình hình hoạt động của doanh nghiệp nên những diễn biến từ Thị Trường Chứng Khốn chưa tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến doanh nghiệp như các nước trên thế giới. Tuy nhiên, trong thời gian tới, khi Việt Nam phát triển đúng theo những quy luật kinh tế khách quan thì mỗi biến động trên Thị Trường Chứng Khốn sẽ phản ánh chính xác tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp và mỗi thay đổi trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ làm thay đổi giá trị của doanh nghiệp trên Thị Trường Chứng Khốn.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục (Trang 55 - 68)