Tình hình của một số cổ phiếu tiêu biểu được đề tài chọn trước và sau lạm phát

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục (Trang 29)

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2Tình hình của một số cổ phiếu tiêu biểu được đề tài chọn trước và sau lạm phát

2.2.1 Cơng ty cổ phần cơ điện lạnh Reetech (REE)

a) Giới thiệu cơng ty:

Cơng ty cổ phần Cơ Điện Lạnh được thành lập từ năm 1977, tên gọi ban đầu là Xí Nghiệp quốc doanh cơ điện lạnh thuộc sở hữu Nhà nước. Với sự năng động của ban lãnh đạo Cơng ty và tập thể cán bộ cơng nhân viên, Cơng ty luơn

được đánh giá là người đi tiên phong trong việc thực hiện các chính sách đổi mới của Nhà nước. Là doanh nghiệp đầu tiên tiến hành cổ phần hĩa vào năm 1993, Cơng ty cũng là một trong hai doanh nghiệp đầu tiên niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 7 năm 2000. Tại thời điểm niêm yết, vốn điều lệ của Cơng ty là 150 tỷ đồng. Vốn điều lệ hiện tại là 287.142.140.000 đồng.

Ngành nghề kinh doanh:

- Sản xuất, lắp ráp, thiết kế, lắp đặt, sửa chữa và các dịch vụ về ngành điện, điện tử, cơ khí và điện lạnh.

- Kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu các loại hàng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, các thiết bị lẻ, thiết bị hồn chỉnh của ngành cơ điện lạnh.

- Mua bán và dịch vụ bảo trì máy mĩc cơ giới nơng nghiệp gồm: xe máy thiết bị làm đường, thiết bị đào, san lấp, thiết bị xây dựng, thiết bị cơng nơng lâm nghiệp, máy phát điện và động cơ điện.

- Đại lý ký gởi hàng hĩa.

- Xây dựng dân dụng và cơng nghiệp

- Kinh doanh nhà ở (xây dựng, sửa chữa nhà để bán hoặc cho thuê). - Phát triển và khai thác bất động sản.

- Hoạt động đầu tư tài chính vào các ngân hàng, cơng ty cổ phần.

- Dịch vụ cơ điện cho các cơng trình cơng nghiệp, thương mại và dân dụng. Sản xuất máy điều hồ khơng khí Reetech, sản phẩm gia dụng, tủ điện và các sản phẩm cơ khí cơng nghiệp.

REE là một trong hai cổ phiếu đầu tiên của Việt Nam được niêm yết và giao dịch trên thị trường chứng khốn tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại số lượng cổ phiếu đang lưu hành là 80,415,924, trong đĩ số nhà đầu tư nước ngồi đang sở hữu là 26,771,313 (33.29%). Là một cổ phiếu đầu tiên được niêm yết trên thị

trường nên cổ phiếu của REE cĩ những lợi thế nhất định so với các loại cổ phiếu cùng ngành ngề hoạt động.

b) Tình hình giá cổ phiếu của REE trước khi lạm phát:

Là cơng ty chuyên sản xuất và tiêu tụ các sản phẩm về thiết bị điện nên nhìn chung tình hình và khả năng tăng trưởng của cơng ty khá ổn định và vững chắc. Trong năm 2006 và đầu năm 2007 là khoảng thời gian mà giá cổ phiếu của REE lên tới mức đỉnh điểm và cĩ mức ổn định nhất. Khoảng thời gian từ 30-01-2007 đến 30-03-2007 chứng kiến sự ổn định và một mức giá lý tưởng của cơng ty, qua đĩ cho thấy được sự ổn định và sự kỳ vọng của nhà đầu tư đối với cơng ty. Khoảng thời gian này giá cổ phiếu dao động quang mức 250.000đồng/ cổ phiếu, và giá cao nhất là 285.000đồng vào ngày 05-03-2007. Trong thời gian này, khối lượng giao dịch cũng tỷ lệ với giá cổ phiếu. Ngày 31-01-2007 chứng kiến khối lượng giao dịch lớn nhât trong thời gian với gẩn 900.000 cổ phiếu, trung bình khối lượng giao dịch trong thời gian này là 450.000 cổ phiếu. Chúng ta cĩ thể khảo sát qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1.1 – Cổ phiếu REE từ 31/1 đến 30/3/2007

Cĩ thể khi đạt tới giá trị cực đại thì việc đảo chiều là chuyện khĩ cĩ thể tránh khỏi và điều đĩ là khơng ngoại lệ đối với REE. Khi đạt tới max là 285.000đồng/ cổ phiếu thì ngày 09-05-2007 đảo chiều nhanh chĩng khi giá của ngày trước là 243.000đồng xuống 170.000đồng. Và bắt đầu từ ngày này giá của REE cứ tiếp tục giảm tuy khơng nhiều như lần đảo chiều đĩ và xoay quanh mức 140.000đồng. Trong thời gian này khối lượng giap dịch cũng giảm hẳn và đáng kể, vào ngày 09-05-2007 khối lượng giao dịch đạt gần 700.000 cổ phiếu. Chúng ta cĩ thể tham khảo sự kiện này qua biểu đồ sau:

c) Tình hình giá cổ phiếu của REE trong giai đoạn lạm phát:

Trong giai đầu tiên của lạm phát REE và cũng như các mã chứng khốn khác trong suất 4 tháng giá cổ phiếu của REE đều giảm theo từng biên độ nhỏ nhưng do kéo dài nên giá của cổ phiếu lúc này chỉ cịn 1/8 so với giá đỉnh. Và giá thấp nhất trong giai đoạn này là 25.000đồng. Trong giai đoạn này giá của REE đã cũng cĩ những phiên giao dịch màu xanh khi Chính phủ cĩ những chính sách cáp bách nhằm cứu vãn thị trường chứng khốn, cụ thể: ngày 25/03/2008 Chính phủ đưa ra các chính sách để hạn chế sự tụt dốc của VN-index xuống xa ngưỡng 500 điểm thì REE cĩ dấu hiệu tăng trong 10 phiên dao dịch liên tiếp. Tuy nhiên sau những cố chính sách khơng thật đầy đủ và đồng bộ của Chính phủ thì VN-index vẫn tụt xa mốc 500 kéo theo REE tiếp tục đà giảm.

Sau tháng 8 Chính phủ cơng bố chỉ số CPI của tháng so với tháng 8 chỉ dưới 1% thì VN-index bắt đầu tăng và màu xanh đã xuất hiện nhiều hơn trong các giao dịch trong đĩ cĩ REE. Khi VN-index lên trên 500 điểm thì cũng là lúc giá của REE đạt giá cao nhất trong thời kỳ lạm phát và cũng đạt khối lượng giao dịch lớn nhất trong giai đoạn này. Cụ thể: ngày 06-09-2008 giá đạt 52.500đồng/ cổ phiếu và khối lượng giao dịch gần 190000 cổ phiếu.

Biểu đồ 2.1.3 – Cổ phiếu REE từ 31/1 đến 30/5/2008

Chỉ số giá của REE trước và trong thời kỳ lạm phát được cụ tổng quát bằng biểu đồ sau từ năm 2007 tới hết quý II/2008.

Biểu đồ 2.1.5 – Cổ phiếu REE từ năm2007 đến hết quý II năm 2008

Giá và khối lượng mua bán cổ phiếu REE trong 1 năm vừa qua trên HOSE:

2.2.2 Cơng ty cổ phần khống sản Bình Định (BMC)

a) Giới thiệu cơng ty:

Ngành nghề mà Cơng ty cổ phần khống sản Bình Định đăng ký hoạt động kinh doanh là ngành khai khống. Chuyên ngành khia khống chính là khai thác, chế biến và mua bán khống sản từ quặng sa khống Titan và các loại quặng khống sản khác. Các hoạt động hỗ trợ, khai thác khống sản( trừ điều tra, thăm dị dầu khí). Kiểm tra, phân tích các loại quặng khống sản. Mua bán các loại vật tư, máy mĩc, thiết bị phục vụ khai thác và chế biến các loại khống sản. Cơng ty cổ phần khống sản Bình Định tiền than là Cơng ty khống sản Bình Định được thành lập năm 1985. Cơng ty chuyển đổi thành Cơng ty cổ phần khống sản Bình Định vào ngày 28/ 01/ 2008 với vốn điều lệ lúc này là 14,114 tỷ đồng.

Sản phẩm chính của Cơng ty là Ilmentie( đĩng gĩp hơn 80% tổng doanh thu của cơng ty qua các năm), nguyên liệu chính để sản xuất là bột màu Titan dioxit(

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TiO ) và kim loại Titan. Hơn 95% sản phẩm của cơng ty xuất khẩu sang các thị

trường Nhật Bản, Malaysia, Trung Quốc. Các khách hàng lớn của cơng ty là các nhà nhập khẩu quặng của nước ngồi như Kayfour Development Corporation Sdoanh nghiệp.Bhd, Qinzhou Qinnan District Jia Hua Import Export Td.,Lmt, Mineral Venture Internation Ltd (Mvi).

Đến cuối năm 2006, Bộ Cơng nghiệp cấp 30 giấy phép khai thác quặng Titan và ra 28 quyết định bàn giao vùng mỏ trong cả nước. Cơng ty cổ phần Khống Sản Bình Định là một trong những doanh nghiêp hoạt động trong lĩnh vực khai thác, chế biến và kinh doanh sa khống Titan từ rất sớm so với các doanh nghiệp khác trong hiệp hội Titan Việt Nam.

Do trữ lượng mỏ cĩ hạn (khoảng 500,000 tấn), năng suất của cơng ty ngày càng tăng qua các năm nên cơng ty gặp rủi ro lớn khi khai thác hết mỏ quặng mà vẫn chưa khảo sát được hoặc xin giấy phép khai thác tại mỏ khống khác. Do hơn

95% sản lượng của cơng ty là xuất khẩu sang các nước Nhật Bản, Trung Quốc, Malaysia. Nhà nước đang cĩ chủ trương hạn chế xuất khẩu sản phẩm khơ, khống sản, cơng ty cĩ thể gặp rủi ro về chính sách nhà nước ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh của cơng ty. Ngồi ra, do doanh thu xuất khẩu là chủ yếu nên cơng ty cĩ thể gặp rủi ro về thanh tốn, tỷ giá.

Ngành khai khống sử dụng nhiều lao động chân tay, do vậy rủi ro về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với lao động của cơng ty là khá cao. Ngồi ra, cơng ty cĩ thể gặp các rủi ro về kinh tế, luật pháp, thiên tai, hỏa hoạn, giá nguyên vật liệu đầu vào đặc biệt là xăng dầu,...Nhà máy sản xuất xỉ Titan cơng suất 19.000 tấn sản phẩm xỉ Titan và gang/năm tại cụm cơng nghiệp Cát Nhơn – Phù Cát.

Cơng ty niêm yết cổ phiếu ngày 28/12/2006 tại Trung tâm giao dịch Chứng khốn Hồ Chí Minh theo Quyết định số 112/UBCK-GPNY ngày 12/12/2006 của Ủy ban Chứng khốn Nhà nước. Mã chứng khốn là BMC. Vốn điều lệ của Cơng ty là 82.618.200.000 đồng. Giá khởi điểm của BMC tại ngày niêm yết là 50.000đồng.

b) Tình hình cổ phiếu BMC trước lạm phát:

Trong giai đoạn 7 tháng đầu năm 2007 BMC là cổ phiếu cĩ mức tăng trưởng mạnh mẽ nhất trong tất cả các cổ phiếu niêm yết trong thị trường chứng khốn Việt Nam. Trong đĩ ấn tượng nhất cĩ 50 phiên tăng điểm liên tục và kịch trần. Tất cả các nhà phân tích và các nhà đầu tư rất hồ hởi với sự tăng trưởng này, bên cạnh đĩ các nhà phân tích đang cố gắng đi tìm nguyên nhân của sự việc trên. Cĩ một sự thật là số lượng cổ phiếu của BMC sẵn sang cho giao dịch rất nhỏ chỉ khoảng 600.000 cổ phiếu và chủ yếu là các cổ đơng lớn tham gia giao dịch nên khả năng thao túng cĩ thể xẩy ra. Trong ngày 21/5, giá cổ phiếu này đã lên tới 847.000 đồng/cổ phiếu, tạo một mức giá kỷ lục khĩ đánh đổ trong lịch sử thị

trường chứng khốn Việt Nam. Trong thời gian này cho dù VN-index nĩng lạnh thất thường thì BMC vẫn tiếp tục tăng. Nhìn chung trong giai đoạn này BMC là một hiện tượng rực sáng trên thị trường chứng khốn ( kể cả thị trường OTC).

Biểu đồ 2.2.1 – Cổ phiếu BMC từ 13/3 đến 10/7/2007

c) Tình hình cổ phiếu BMC trong giai đoạn lạm phát:

Chỉ khi kinh tế vĩ mơ bị ảnh hưởng thì BMC mới thật sự chịu ảnh hưởng nặng nề khi giá cổ phiếu đỉnh xuống đáy là 48.000đồng/cổ phiếu quay lại với giá niêm yết chào bán là 50.000đồng/cổ phiếu. Từ đầu tháng 3 đến cuối tháng 5 giá của BMC giảm từ ngưỡng 200.000đồng/ cổ phiếu xuống 50.000đồng/cổ phiếu. Khi đạt những kỳ tích ở năm 2007 thì những dự đốn và phân tích của sự thao túng của BMC dần thành hiện thực. Khi lạm phát tăng cao trong quý I,II/2008 đã làm giảm chỉ số chung VN-index khi sát xuơng mức 400 điểâm là một báo động

cho những cổ phiếu mà quy mơ lẫn khối lượng nhỏ, trong khi đĩ địi hỏi quy mơ lẫn vốn để hạn chế những rủi ro thấp nhất do lạm phát gây ra và gia nhập. Bên cạnh đĩ, cơng ty Khống sản Bình Định bị nghi ngờ cĩ liên quan đến vụ pha 57ha rừng cĩ chứa Titan và bị Ủy ban Tỉnh rút giấy phép khai thác khu đất trên.

Biểu đồ 2.2.2 – Cổ phiếu BMC từ 11/3- 10/7/2008

Giá và khối lượng giao dịch cổ phiếu BMC trên HOSE trong thời gian 3 tháng và 1 năm qua:

Biểu đồ 2.2.3 – Cổ phiếu BMC từ cuối tháng 7 đến cuối tháng 10/2008

Biểu đồ 2.2.4 – Cổ phiếu BMC từ cuối tháng 10/2007 – tháng 10/2008

2.2.3 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Sacombank (STB)

a) Giới thiệu cơng ty:

Chính thức được thành lập và đi vào hoạt động vào ngày 21/12/1991, Sacombank xuất phát điểm là một ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khĩ khăn

của đất nước với số vốn điều lệ ban đầu 03 tỷ đồng và hoạt động chủ yếu tại vùng ven TP.HCM. Sau gần 17 năm hoạt động, đến nay Sacombank đã trở thành Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với:

- 5.116 tỷ đồng vốn điều lệ;

- Trên 239 chi nhánh và phịng giao dịch tại 45 tỉnh thành trong cả nước và 1 VPĐD tại Trung Quốc;

- 9.700 đại lý thuộc 250 ngân hàng tại 91 quốc gia và vùng lãnh thổ; - Khoảng 6.000 cán bộ nhân viên trẻ, năng động và sáng tạo; - Khoảng 60.000 cổ đơng đại chúng;

Vào ngày 16/5/2008, Sacombank tạo nên một bước ngoặt mới trong lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng với việc thành lập Tập đồn tài chính Sacombank.

b) Tình hình cố phiếu trước lạm phát:

Là ngân hàng đầu tiên IPO chứng khốn và niêm yết trên sàn ngày 12/7/2006, giá cổ phiếu STB là 78.000, ngay sau đĩ giá cổ phiếu tăng lên hơn 80.000 và tiếp tục ổn định xung quanh mức giá 80.000đ. cũng giống như với thị trường chứng khốn trong năm đĩ, giá cổ phiếu STB khơng biến động nhiều, mà chỉ giao động nhẹ, cĩ lúc giảm xuống 62.315 đ, nhưng khơng đáng kể.

Bắt đầu năm 2007 ở mức 72.575,59 đ, những tháng kế tiếp, giá CP STB tiếp tục tăng và duy trì sự ổn định. Đến ngày 24/01/2007 giá của nĩ là 100.000. đây cũng là thời điểm hưng thịnh của thị trường chứng khốn Việt Nam. Trong suốt quý 2, giá của nĩ duy trì ở mức cao. Giá kịch sàn của STB tại thời điểm đĩ là 168.778đ. tại thời điểm đĩ, giá cổ phiếu của khối ngành ngân hàng cũng được nhà đầu tư khá quan tâm khi cĩ những thơng tin tốt từ chính phủ.

Thời điểm quan trọng đối với cổ phiếu này là 7/6/2007. Trước đĩ 1 ngày, vào ngày 6/6/2207 giá của nĩ vẫn là 144665,83đ. Tuy nhiên ngày hơm sau chỉ cịn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

78.500đ. và sau đĩ nĩ bắt đầu chuỗi giảm giá. Trong quý 3, cĩ thời điểm chỉ cịn 50.883.52đ (ngày 23/8). Sau đĩ, tới cuối tháng 9, giá cổ phiếu tăng nhẹ lên trên 70.000đ và kết thúc năm 2007 ở mức 65.493 đ.

Biểu đồ 2.3.1 – Cổ phiếu STB từ 11/2006 đến 7/2007

Biểu đồ 2.3.2 – Cổ phiếu STB từ 10/2007 đến 9/2008

Hình trên là diễn biến giá của cổ phiếu STB trong 9 tháng đầu năm 2008. Bắt đầu ở mức 69.000đ/1cp vào tháng 10/2007, rồi tăng nhẹ lên 74.000đ, nhưng sau đĩ STB bắt đầu chu kỳ giảm giá.

Giai đoạn trước tháng 1 năm 2008, trước tình hình chung cảu thị trường, STB cĩ giảm, nhưng vẫn duy trì ở mức trên 60.000đ. Thậm chí cĩ những phiên giao dịch, nhờ khối lượng giao dịch lớn, mà STB đã cứu cả thị trường khỏi những phiên mất điểm. Với những báo cáo tài chính tốt cùng tính thanh khoản cao, cổ phiều STB vẫn giữ được vị trí của mình trong hạng CP Blue chip.

Thế nhưng, Cho đến ngày 30/9/2008, giá niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn Sài gịn là 23.800đ/cp. Mức giá cũng giao động từ 25 đến 30.000đ/cp kể từ tháng 5 năm 2008

Biểu đồ 2.3.3 – Cổ phiếu STB từ tháng 4 đến tháng 9/2008

Cổ phiếu của Sacombank cũng như phần lớn cổ phiếu ngân hàng, chịu một áp lực từ chính sách tín dụng thắt chặt của chính phủ. Khơng chỉ như những cổ phiếu khác, chỉ chịu ảnh hưởng từ việc nhà đầu tư bán tháo cổ phiếu, đối với riêng cổ phiếu ngành ngân hàng cịn chịu thêm ảnh hưởng từ việc hạn chế tín dụng và tăng lãi suất cho vay để đáp ứng mức lãi suất bắt buộc của ngân hàng trung ương.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục (Trang 29)