Cơng ty cổ phần phát triển đầu tư cơng nghệ FPT

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục (Trang 46)

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2.4Cơng ty cổ phần phát triển đầu tư cơng nghệ FPT

a) Giới thiệu cơng ty:

Thành lập từ ngày 13/09/1988, FPT đã liên tục phát triển, Năm 2006 doanh số tồn FPT đạt 11.693 tỷ đồng (tương đương 730 triệu USD), tăng trưởng 42.40% so với năm 2005. Lợi nhuận trước thuế FPT đạt 606 tỷ đồng, tăng 77% so với năm 2005 và đạt 110% kế hoạch. Lợi nhuận sau thuế của cổ đơng cơng ty mẹ cũng tăng 60% và đạt 109% kế hoạch. Mức Lãi sau thuế cổ đơng cơng ty mẹ / Vốn điều lệ bình quân đạt 80%, cao hơn so với kế hoạch 2006 là 9.38%.

FPT hoạt động trên nhiều lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, nhưng doanh số chủ yếu từ kinh doanh thương mại máy điện thoại và máy tính. Gần đây, FPT tham gia nhiều lĩnh vực khác nhau như bất động sản, bán lẻ, giáo dục và tài chính.

b) Tình hình cố phiếu trước lạm phát:

Là cơng ty đi đầu và là cơng ty đứng đầu trong lĩnh vực kinh doanh về Cơng nghệ Viễn thơng nên FPT cĩ cả giá trị lẫn thương hiệu rất lớn tại thị trường trong nước. Trong giai đoạn này giá của FPT luơn ở mức giá cao so với giá trị thực tại của nĩ, với một thời gian dài từ tháng 1 đên tháng 3-2007 giá của FPT dao động quanh ngưỡng 600.000đồng/ cổ phiếu và cao nhất là 665.000đồng/ cổ phiếu. Và ngày 13- 07-2007 được coi là một ngày đáng nhớ của cổ phiếu FPT khi các cổ đơng nước ngồi ào ạt đặt lệnh bán với tổng khối lượng gần 1 triệu cổ phiếu sau một thời gian khơng cĩ dấu hiệu hồi phục, điều này đã kéo theo một hệ quả của sự giảm giá nghiêm trọng nhất trong lịch sử cổ phiếu FPT. Cĩ thể nĩi đây là một dấu hiệu cho một giai đoạn đi xuống FPT và thực tế cho thấy giá cổ phiếu FPT chỉ cịn 217.000đồng/ cổ phiếu vào ngày 04-08-2007, đây là giá thấp nhất của FPT trong suốt 8 tháng đầu năm 2007.

Biểu đồ 2.4.1 – Cổ phiếu FPT từ 30/1 đến 25/4/2007

c) Tình hình cổ phiếu thời kỳ lạm phát

Sau ngày lịch sử của cổ phiếu FPT, giá của cổ phiếu vẫn trên đà giảm giá khi tình trạng lạm phát diễn ra đồng bộ và lan rộng ra tất cả các mặt hàng tiêu dung. Qua biểu đồ dưới đây chúng ta cĩ thể thấy được giá của FPT từ tháng 10/ 2007 tới tháng 06/ 2008 liên tiếp giảm và xuống đáy, đến cuối tháng 6 giá trị của FPT chỉ cịn 1/10 so với 1 năm trước.

Biểu đồ 2.4.2 – Cổ phiếu FPT từ 30/8/2007 đến 27/6/2008

Sau khi chỉ số giá tiêu dùng tháng tháng 8 cĩ dấu hiệu giảm mạnh so với các tháng trước đã tạo niềm tin mạnh mẽ cho các nhà đầu tư trong và ngồi nước. Khả năng VN-index cĩ thể quay lại mốc 550 điểm đã làm cho giá cổ phiếu FPT tăng mạnh trong những giao dịch này, cụ thể giá cổ phiếu FPT đã đạt giá trị cao nhất trong thời gian lạm phát mạnh là 133.000đồng/ cổ phiếu vào đầu tháng 9. Tuy nhiên trong cũng trong tháng 9, sau khi cĩ sự hồi phục mạnh mẽ của VN- index cĩ phần chững lại và dao động quanh mốc 500 điểm cũng làm giá cổ phiếu FPT dao động quanh giá 100.000đồng/ cổ phiếu.

Biểu đồ 2.4.3 – Cổ phiếu FPT từ 1/7 đến 29/9/2008

Biểu đồ 2. 4.4 – Cổ phiếu FPT từ cuối tháng 10/2007 đến 10/2008 2.2.5 Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (VNM)

a) Giới thiệu cơng ty:

Năm 1976, lúc mới thành lập, Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (VINAMILK) cĩ tên là Cơng ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng Cục thực phẩm. Vinamilk hiện là thương hiệu sữa hàng đầu VN với tốc độ tăng trưởng 20 – 25%/năm, cĩ vốn điều lệ 1.590 tỷ đồng. Ngồi sữa và các sản phẩm từ sữa, cơng ty này cịn kinh doanh nước giải khát và cơng nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hĩa chất, nguyên liệu... và cịn là nhà kinh doanh, mơi giới cho thuê bất động sản, kho bến bãi...

Ngày 18/10/2003, Vinamilk bán đấu giá lần thứ 1 với 720,000 cổ phần thành cơng thơng qua cơng ty chứng khốn BSC. Ngày 17/02/2005, Vinamilk bán đấu giá lần thứ 2 với 1,827,000 cổ phần thơng qua cơng ty chứng khốn BSC. Ngày 29/11/2005, Vinamilk bán đấu giá lần thứ 3 với 1,663,000 cổ phần tại VSE.

Ngày 19/1/2006, cổ phiếu Cơng ty sữa VN Vinamilk (mã chứng khốn VNM) chính thức được niêm yết trên sàn giao dịch của Trung tâm Chứng khốn TP. HCM với giá khớp lệnh trong phiên giao dịch đầu tiên là 53.000 đồng/cổ phiếu.. Số lượng cổ phiếu đưa vào giao dịch là 159 triệu, mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu. Như vậy, tổng giá trị cổ phiếu niêm yết theo mệnh giá là 1.590 tỷ đồng.

b) Tình hình cố phiếu trước lạm phát:

Bắt đầu ở mức 53.000đ, VNM nhanh chĩng tăng giá giai đoạn sau đĩ. Và

đến ngày 14/04/2006 giá Cp VNM đã là 102.000đ. 4 tháng sau đĩ, với sự thử thách của thị trường, VNM giảm nhẹ. Nhưng từ tháng 8, VNM bắt đầu bình ổn và tăng nhẹ. Giai đoạn cao nhất mà VNM đạt được là ngày 27/02/2007 với giá 212.000đ. So với nhiều “ơng lớn” khác thì VNM vẫn duy trì được giá khá ổn định

trong năm 2007. Đĩ là do liên tiếp những báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thành cơng.

c) Tình hình cổ phiếu sau lạm phát

Khơng tránh khỏi số phận như những cổ phiếu khác, mặc dù bắt đầu năm 2008 với mức giá 166.000 đ, nhưng ngay sau đĩ VNM tiếp tục giảm. và cụ thể là tháng 6/2008, giá VNM chỉ cịn 93.400đ. biến động thất thường của VNM thực tế bắt đầu từ tháng 3( tức là cũng từ sau chỉ thị 03). Giai đoạn sau đĩ tăng giảm rất thất thường, nhưng khơng vượt qua mức 120.000đ.

Trong tháng 9 vừa qua, khi những tin tức xấu từ thị trường sữa, cổ phiếu VNM tiếp tục giao động mạnh. Nhưng sau khi chứng minh được sự an tồn thì giá VNM bình ổn, thậm chí cịn tăng trong những ngày qua

Giá và khối lượng giao dịch cổ phiếu VNM trong 3 tháng cũng như 1 năm qua:

Biểu đồ 2.5.2 – Cổ phiếu VNM từ cuối tháng 7 đến tháng 10/2008

2.3 Nhận định về ảnh hưởng của lạm phát đối với các loại chứng khốn này

Theo xu hướng chung của những nhà đầu tư, trong giai đoạn đầu, những cổ phiếu thuộc hàng Bluechip được giới đầu tư quan tâm thường xuyên. Tuy nhiên, chỉ sau khi thị trường chứng khốn về đúng với thực tế của nĩ thì dịng cổ phiếu này cũng là loại bị rớt giá thê thảm nhất.

Trong nhĩm cổ phiếu được nghiên cứu, đứng đầu bảng về sự trượt giá cĩ lẽ là FPT, tuy nhiên, xét trên phương diện ảnh hưởng của lạm phát thì STB là chịu áp lực nhiều nhất. Đĩ là do STB thuộc khối ngành ngân hàng, đối tượng chính chịu ảnh hưởng từ chính sách thắt chặt tín dụng từ chính phủ. Khơng chỉ do tâm lý chung của thị trường mà cịn chịu áp lực từ việc phải thực hiện nhiệm vụ kiềm chế lạm phát. Lạm phát làm cho nhiều nhà đầu tư e ngại đối với những cổ phiếu của khối tài chính, chính tâm lý dè dặt đĩ làm cho cổ phiếu của STB thêm ế ẩm. Mặc dù chính sách chia cổ tức cùng với những bảng báo cáo tài chính khá khả quan nhưng cũng khơng đủ sức lơi kéo nhà đầu tư.

BMC lại là một minh chứng cho việc bong bĩng của thị trường. Cĩ lẽ do đặc thù của tính chất ngành nghề kinh doanh mà BMC được định giá cao như vậy. Những tưởng BMC sẽ thốt khỏi cơn bão này, nhưng nĩ chính là cổ phiếu làm nhà đầu tư thất vọng nhất. Tình hình lạm phát đã ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty, làm cho tình hình tài chính của cơng ty khơng được như trước. Tuy nhiên, trên sàn giao dịch thì BMC vẫn giữ một khối lượng giao dịch khá lớn.

Cĩ lẽ mức giảm giá ít nhất trong 5 cổ phiếu kể trên là VNM. Thống lĩnh trong ngành kinh doanh sữa, mặt khác lại là mặt hàng thiết yếu, cĩ mức tăng trưởng tốt, VNM chỉ chịu tác động chung của tồn thị trường. Chỉ bị sụt giảm gần một nửa cho thấy VNM cĩ một vị trí khá tốt trong tâm lý nhà đầu tư. Trong giai đoạn gần đây, trước cơn bào Menaline trong sữa, VNM vẫn giao động rất ít.

Luơn được đánh giá là anh cả trong thị trường nhưng REE lại cho thấy tính bất ổn của mình trước những rủi ro cĩ tính hệ thống, nhất là những biến động bất lợi từ thị trường. đĩ cũng là một tính chất chung của những cổ phiếu trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Một năm qua với nhiều biến động khơng tốt từ thị trường trong nước cũng như quốc tế thử thách thị trường cũng như tâm lý nhà đầu tư Việt Nam rất nhiều. Đây chính là thời điểm đo sự hiểu biết của nhà đầu tư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương 3 – Các giải pháp can thiệp vào Thị trường chứng khốn trong giai đoạn kiềm chế lạm phát

3.1 Định hướng phát triển Thị trường chứng khốn Việt Nam trong thời gian tới

- Tập trung đẩy mạnh phát triển thị trường cả về quy mơ và chất lượng hoạt động để TTCK thật sự đĩng vai trị là kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, phấn đấu đưa tổng giá trị vốn hố thị trường cổ phiếu niêm yết đạt khoảng 40-50% GDP vào cuối năm 2010.

- Gắn việc phát triển TTCK với thúc đẩy chuyển đổi, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước và chuyển doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi thành cơng ty cổ phần.

- Mở rộng phạm vi hoạt động của TTCK cĩ tổ chức, từng bước thu hẹp TTCK tự do nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư.

3.2 Hoạt động của Thị trường chứng khốn TP.HCM

a) Quá trình hình thành phát triển:

Ngày 20/07/2000, TTGDCK Tp.HCM đã chính thức khai trương đi vào vận hành, và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 với 02 loại cổ phiếu niêm yết. Qua 7 năm với sự tăng trưởng của thị trường và hội nhập với Thị trường chứng khốn thế giới, Trung tâm giao dịch chứng khốn Tp.HCM đã chính thức được Chính phủ ký Quyết định số:599/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 chuyển đổi thành Sở giao dịch Chứng khốn Tp.HCM. Ngày 08/08/2007, SGDCK TP.HCM đã chính thức được khai trương.

b) Thực trạng:

QUY MƠ NIÊM YẾT THỊ TRƯỜNG HIỆN TẠI (30/10/2008)

Số CK niêm yết(1 CK) 236,00 163,00 4,00 69,00 Tỉ trọng (%) 100,00 69,07 1,69 29,24 KL niêm yết(ngàn CK) 5.622.287,12 5.217.731,34 252.508,99 152.046,80 Tỉ trọng(%) 100,00 92,80 4,49 2,70 GT niêm yết(triệu đồng) 70.020.898,68 52.177.313,42 2.520.555,76 15.323.029,50 Tỉ trọng (%) 100,00 74,52 3,60 21,88

Bảng 1 – Quy mơ niêm yết HoSE

Biểu đồ 3.2.2 – Tỷ trọng giá trị niêm yết trên HoSE

Trong hoạt động đối ngoại, SGDCK TP.HCM đã thực hiện ký kết nhiều Biên bản hợp tác với các SGDCK các nước trên thế giới như SGDCK Luân đơn, Thái Lan, New York(Mỹ), Malaysia, Singapore, CH Czech, Warsaw(Ba Lan),Tokyo (Nhật bản), Hồng Kơng trong các lĩnh vực về hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo cán bộ cho SGDCK TP.HCM, trao đổi thơng tin giữa các SGDCK.

- Ngày 23/9/2008, tại Stockholm, Tập đồn Sở Giao dịch chứng khốn NASDAQ OMX và SGDCK Tp. HCM (HOSE) đã ký kết Biên bản ghi nhớ với mục đích hỗ trợ sự phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam. Theo đĩ, NASDAQ OMX sẽ sử dụng kinh nghiệm của mình nhằm tăng cường khả năng, cơ sở hạ tầng và tính thanh khoản cho HOSE và thị trường vốn Việt Nam.

3.3 Giải pháp phát triển Thị trường chứng khốn với vai trị quản lý của Nhà Nước:

- Tăng cường và phát triển hệ thống cơng bố thơng tin nhằm đảm bảo thơng tin cơng bố kịp thời. Giám sát việc cơng bố thơng tin của các thành viên thị trường đảm bảo tính minh bạch, đầy đủ.

- Tăng cường cơng tác giám sát thị trường bằng việc hồn thiện phần mềm giám sát để theo dõi, phát hiện giao dịch nội gián, thao túng, lũng đoạn thị trường. Tăng cường cơng tác thu thập thơng tin tin đồn.

- Xây dựng hệ thống Cơng nghệ thơng tin hiện đại đáp ứng yêu cầu của thị trường và theo tiêu chuẩn quốc tế; Đồng thời tiếp tục triển khai và hồn tất thực hiện việc giao dịch từ xa từ các Thành viên đến Sở, tiến tới việc giao dịch khơng sàn trong tương lai.

- Đề xuất các chính sách hợp lý để thị trường chứng khốn phát triển bền vững, thu hút mọi nguồn lực trong nước và nguồn vốn nước ngồi.

- Tiếp tục ký biên bản hợp tác với các SGDCK trên thế giới; Đồng thời tổ chức và thực hiện các nội dung trong các Biên bản hợp tác đã ký, đặc biệt phối hợp với các SGDCK tổ chức thực việc niêm yết chéo giữa các thị trường.

- Phạm vi và mức độ hiệu quả quản lý của Nhà nước chưa tương xứng với mức độ phát triển của TTCK. Theo số liệu hiện nay, cĩ 4.000 cơng ty đại chúng của Nhà nước nhưng mới chỉ cĩ trên 1.000 doanh nghiệp đăng ký với UBCKNN, trong đĩ cĩ trên 300 DN đã niêm yết trên TTCK tập trung. Nĩi cách khác, hiệu lực của các quy định về giao dịch, chuyển nhượng chứng khốn của Nhà nước mới tác động đến khoảng 1/10 DN, vì vậy các quy định về phát hành huy động vốn mới tác động đến 25% DN đại chúng. Như vậy, thị trường tự do cịn quá lớn dẫn đến hiệu quả của các chính sách quản lý Nhà nước cịn thấp, là nguyên nhân làm cho TTCK nĩi chung cịn thiếu minh bạch và phát triển thiếu bền vững. Do vậy, trọng tâm chiến lược của Chính phủ đối với TTCK là phải xác lập phạm vi quản lý Nhà nước đối với thị trường thơng qua biện pháp phát triển nhanh và mạnh thị trường cĩ tổ chức và thu hẹp phạm vi của thị trường tự do. Một mặt, sử dụng hiệu quả và nâng cấp hai thị trường TP.HCM và HN xứng tầm để thúc đẩy và phát triển các DN niêm yết. Mặt khác, Nhà nước cần cĩ những giải pháp mạnh để buộc các DN

do Nhà nước sở hữu vốn lên sàn. Đây sẽ là địn bẩy thúc đẩy thị trường phát triển mạnh mẽ hơn.

- Cần cĩ sự đánh giá lại chiến lược phát triển dài hạn của thị trường và điều kiện hoạt động để từ đĩ đẩy mạnh lộ trình phát triển của TTCK. Trong thời gian tới, các nhu cầu về thị trường mới như thị trường tương lai, thị trường quyền chọn, thị trường hàng hĩa… sẽ phát triển, cần cĩ sự đầu tư quy hoạch để chủ động phát triển theo định hướng của Chính phủ

- Cần sớm xác định mơ hình cổ phần hĩa Sở giao dịch Chứng khốn TP.HCM và Trung tâm GDCK Hà Nội, tạo bình đẳng trong hoạt động kinh doanh nhằm đề cao vai trị của các thành viên tham gia thị trường, gĩp phần thúc đẩy TTCK phát triển theo như thơng lệ quốc tế.

- Ngồi ra, Chính phủ cũng nên xem xét và hạn chế việc thành lập thêm các

cơng ty chứng khốn trong giai đoạn hiện nay.

- Chính phủ nên tạm thời tiếp tục hỗn chưa đánh thuế thu nhập đối với lĩnh vực này để khuyến khích các nhà đầu tư đầu tư vào Thị Trường Chứng Khốn.

- Khuyến khích các tổ chức định mức tín nhiệm tham gia thị trường. Trước mắt là cho phép các tổ chức định mức tín nhiệm nước ngồi cung cấp dịch vụ định mức tín nhiệm tại Việt Nam, tiến tới cho phép thành lập các tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam.

3.4 Giải pháp cho các doanh nghiệp phát hành chứng khốn trong giai đoạn lạm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục (Trang 46)