II. GIẢI PHÁP
5. Làm tốt công tác chống gian lận và trục lợi bảo hiểm
Gian lận và trục lợi bảo hiểm ngày càng tinh vi hơn để làm hạn chế đến mức thấp nhất việc này thì công ty cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình khai thác, quy trình đánh giá rủi ro đến quy trình giám định bồi thường.
- Phối hợp chặt chẽ các bên có liên quan trong việc đánh giá rủi ro tổn thất. Kiểm tra hồ sơ và đối chiếu xác minh các giấy tờ liên quan để loại bỏ ra những gì không hợp lý.
- Khi phát hiện có hiện tượng trục lợi bảo hiểm công ty cần có những biện pháp mạnh như từ chối trả tiền bồi thường. Trong trường hợp số tiền lớnn thì công ty có thể truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo…
- Xử lý nghiêm những cán bộ công ty có hành vi tiếp tay cho trục lợi bảo hiểm
6. Nâng cao hiệu quả công tác tái bảo hiểm
Để thực hiện tốt công việc này công ty cần chú trọng đến:
- Khi nhượng tái Công ty cần chú ý đến chất lượng công trình, tổn thất mà công ty phải gánh chịu khi có tổn thất xảy ra,lợi ích từ việc nhựng tái để lựa chọn những công trình nhựng tái phù hợp đảm bảo cho khả năng kinh doanh của công ty
- Khi nhận tái công ty cũng phải đánh giá được các yếu tố rủi ro mà mình có thể gặp phải, xem xét đến các vấn đề cung cấp thông tin của nhà nhượng tái và của khách hàng…
7. Áp dụng công nghệ thông tin vào việc khai thác và quản lý hợp đồng đồng
Công nghệ thông tin nó rất quan trọng trong thời đại ngày nay việc áp dụng công nghệ thông tin vào khâu khai thác và quản lý hợp đồng sẽ giúp cho công ty thực hiện có hiệu quả hơn, rút ngắn được thời gian khai thác thuận tiện hơn trong việc quản lý hợp đồng.
KẾT LUẬN
Tuy mới ra đời tại Việt Nam Nhưng nghiệp vụ Bảo hiểm xây dựng-lắp đặt đã có những bước phát triển rất nhanh chóng. Trong những năm qua Bảo Minh Hà Nội đã triển khai khá thành công nghiệp vụ bảo hiểm này. Cho dù trong thời gian qua nghiệp vụ bảo hiểm này có sự cạnh tranh rất lớn từ các công ty bảo hiểm phi nhân thọ trong nước nhưng Bảo Minh nói chung và Bảo Minh Hà Nội nói riêng vẫn đạt được thành công nhất định. Trong thời gian tới nghiệp vụ bảo hiểm này còn hứa hẹn nhiêu tiềm năng phát triển nhưng cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn của các công ty bảo hiểm trong và ngoài nước. Để triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này tốt hơn trong
tương lai thì Bảo Minh nói chung, Bảo Minh Hà Nội nói riêng đang có những bước đi phù hợp từ việc cải tiến sản phẩm đến nâng cao trình độ cho các cán bộ, áp dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực khai thác cũng như giám định bồi thường và quản lý hợp đồng…
Tuy nhiên trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng-lắp đặt công ty cũng đã bộc lộ những thiếu sót, hạn chế trong lý luận cũng như thực tiễn triển khai. Vì vậy trong thời gian tới Công ty cần tận dụng uy tín của mình, năng lực của các cán bộ khai thác, sự giúp đỡ của Tổng công ty Bảo Minh đồng thời Công ty cần khắc phục những hạn chế và thiếu sót trong những năm qua để đạt được những mục tiêu đã đề ra.
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU...1
I. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ...2
1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm xây dựng lắp đặt...2
2. Tác dụng của bảo hiểm xây dựng – lắp đặt...3
3. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm xây dựng – lắp đặt...4
3.1 Trên thế giới...4
3.2. Ở Việt Nam...5
1. Người được bảo hiểm...7
1.1 Trong bảo hiểm xây dựng...7
1.2. Trong bảo hiểm lắp đặt...8
2. Đối tượng bảo hiểm...9
2.1. Trong bảo hiểm xây dựng...9
2.2. Trong bảo hiểm lắp đặt...9
3. Rủi ro được bảo hiểm...10
3.1. Trong bảo hiểm xây dựng...10
3.1.1. Rủi ro được bảo hiểm...10
3.1.2. Rủi ro loại trừ...10
3.2. Trong bảo hiểm lắp đặt...11
3.2.1.Rủi ro được bảo hiểm...11
3.2.2. Rủi ro loại trừ...12
4. Thời hạn bảo hiểm ...13
4.1. Trong bảo hiểm xây dựng...13
4.2. Trong bảo hiểm lắp đặt...13
5. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm trong...14
5.1. Giá trị bảo hiểm...14
5.1.1. Trong bảo hiểm xây dựng ...14
5.1.2. Trong bảo hiểm lắp đặt...15
6. Hợp đồng bảo hiểm xây dựng – lắp đặt...15
7. Phí và cách tính phí trong bảo hiểm xây dựng – lắp đặt...20
7.1. Đánh giá các yếu tố rủi ro...20
7.1.1. Các yếu tố khách quan...21
7.1.2. Các yếu chủ quan...21
7.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm...21
7.3. Phương pháp tính phí trong bảo hiểm ...23
7.3.2. Trong bảo hiểm lắp đặt...26
8. Mức khấu trừ trong bảo hiểm xây dựng & lắp đặt...26
8.1. Trong bảo hiểm xây dựng...26
8.2 Trong bảo hiểm lắp đặt...27
9. Giám định tổn thất và bồi thường trong bảo hiểm...28
9.1. Cơ sở giải quyết bồi thường...28
9.2. Nguyên tắc chung trong giám định bồi thường...28
9.3. Các bước thực hiện giám định và bồi thường...29
CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ...31
I. Một số nét về công ty bảo Minh Hà Nội...31
1. Sự ra đời và phát triển...31
2. Cơ cấu tổ chức của Bảo Minh Hà Nội...33
3. Lĩnh vực kinh doanh của công ty bảo minh Hà Nội...33
4. Kết quả kinh doanh trong một số năm vừa...34
4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006...34
4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007...37
II. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm...39
1. Những thuận lợi và khó khăn đối với thị trường...39
1.1.Những thuận lợi...39
1.2. Những khó khăn...40
2. Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm...41
3. Tình hình kiểm soát tổn thất...46
4. Tình hình giám định bồi thường...47
5. Kết quả và hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ...49
5.1 Kết quả kinh doanh...49
5.2 Hiệu quả kinh doanh...51
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ...53
2. Khả năng phát triển nghiệp vụ bảo hiểm...54
3. Cơ hội và thách thức Công ty Bảo Minh Hà Nội ...55
3.1 Cơ hội...55
3.2 Thách thức...56
II. GIẢI PHÁP...57
1. Đổi mới và hoàn thiện khâu khai thác...57
2. Nâng cao hiệu quả trong việc đề ...58
3. Tổ chức làm tốt khâu giám định bồi thường...58
4. Làm tốt công tác dịch vụ khách hàng...59
5. Làm tốt công tác chống gian lận và trục lợi bảo hiểm...59
6. Nâng cao hiệu quả của công tác tái bảo hiểm...60
7. Áp dụng công nghệ thông tin vào việc...60
KẾT LUẬN...61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế bảo hiểm chủ biên PGS.TS. Nguyễn Văn Định trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân xuất bản năm 2004.
2. Giáo trình QTKD bảo hiểm chủ biên PGS.TS. Nguyễn Văn Định trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân xuất bản năm 2004.
3. Bài giảng thống kê bảo hiểm của PGS.TS. Nguyễn Văn Định 4. Tạp chí bảo hiểm
5. Tài liệu Tổng công ty Bảo Minh và công ty Bảo Minh Hà Nội 6. Google.com