Về nguồn thông tin

Một phần của tài liệu đề tài: " nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động tư vấn và cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp VN trong điều kiện hội nhập WTO" pot (Trang 36 - 39)

- Thông tin từ các doanh nghiệp sử dụng thông tin thị tr−ờng

2.1.2. Về nguồn thông tin

Doanh nghiệp có thể có đ−ợc các thông tin thị tr−ờng từ nhiều nguồn khác nhau. Họ có thể tận dụng các thông tin thị tr−ờng thông qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng nh−: Đài phát thanh, truyền hình, các loại báo, tạp chí chuyên ngành, các web site, qua các cơ quan đại diện ở n−ớc ngoài…

Ngoài ra, một số doanh nghiệp đã tự bỏ kinh phí ra mua thông tin thị tr−ờng từ các hãng thông tấn, các tạp chí quốc tế chuyên ngành, các cơ quan cung cấp dịch vụ thông tin thị tr−ờng của các Bộ, Ngành có liên quan…Với biện pháp tiếp cận này, doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra một khoản chi phí t−ơng đối cao nh−ng bù lại, những thông tin mà họ thu nhận đ−ợc đã có sự lựa chọn và xử lý sơ bộ.

Bảng 3: Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng thông tin thị tr−ờng từ các nguồn chính Nguồn thông tin Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng (%)

- Báo chí, truyền hình, đài phát thanh… 86,70 - Tự mua tin của các nhà cung cấp 26,70

- Từ các nguồn khác (Cung cấp miễn phí,

báo/tạp chí biếu…) 23,33

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra về hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị

tr−ờng của TT Thông tin Công nghiệp và Th−ơng mại Việt Nam, 2008.

Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể có đ−ợc thông tin thị tr−ờng từ các nguồn khác nh−: Các tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài n−ớc, các dự án, các trang web miễn phí, các Hiệp hội doanh nghiệp/Hiệp hội ngành hàng, các th−ơng vụ Việt Nam ở n−ớc ngoài, các báo/tạp chí biếu…

Mặc dù thông tin từ các nguồn trên có thể không đến với doanh nghiệp một cách th−ờng xuyên và tính thời sự không cao, song trên thực tế, những thông tin từ các nguồn này cũng góp phần không nhỏ giúp doanh nghiệp có thể hiểu biết thêm về thị tr−ờng và mặt hàng mà mình quan tâm, tạo niềm tin cho doanh nghiệp khi thâm nhập vào một thị tr−ờng/khu vực thị tr−ờng cụ thể.

Với nguồn thông tin khác nhau và cấp độ thông tin khác nhau thì chi phí doanh nghiệp cần chi trả cũng khác nhau. Tất nhiên, tùy mức độ tin cậy của thông tin và cấp độ thông tin mà doanh nghiệp phải trả chi phí ở mức độ không giống nhau.

Số liệu ở bảng d−ới đây thể hiện mức đầu t− của doanh nghiệp Việt Nam cho dịch vụ t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng của doanh nghiệp hàng năm.

Kết quả điều tra cho thấy, có tới 2/3 số doanh nghiệp trả lời đều cho rằng họ luôn tận dụng và khai thác tối đa thông tin từ các nguồn đ−ợc cung cấp miễn phí (63,33%). Số doanh nghiệp trả lời hàng năm họ chỉ đầu t− kinh phí cho dịch vụ t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng d−ới 500 USD chiếm 16,67%, khoảng 10% số doanh nghiệp hàng năm đầu t− từ 500 - 1.000 USD cho hoạt động này và cũng chỉ 10% số doanh nghiệp có mức chi phí cho hoạt động thông tin thị tr−ờng hàng năm đạt trên 1.000 USD

Bảng 4: Mức chi phí đầu t− cho dịch vụ t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng của doanh nghiệp

Mức chi phí đầu t−/năm Tỷ lệ %/Số DN trả lời

Khai thác miễn phí 63,33

D−ới 500 USD/năm 16,67

Từ 500 - 1.000 USD/năm 10,00

Trên 1.000 USD/năm 10,00

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra về hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị

tr−ờng của TT Thông tin Công nghiệp và Th−ơng mại Việt Nam, 2008.

Nhìn chung, đây là mức đầu t− không lớn bởi phần lớn các doanh nghiệp đ−ợc hỏi là các doanh nghiệp nhỏ và vừa nên chi phí cho việc tìm kiếm thông tin thị tr−ờng ch−a đ−ợc đầu t− ở mức cao. Mặt khác, vẫn còn một số l−ợng không nhỏ các doanh nghiệp ch−a đánh giá đúng mức tầm quan trọng của thông tin thị tr−ờng và họ không muốn chi trả cho việc tìm kiếm thông tin hoặc sử dụng dịch vụ t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng.

Một phần của tài liệu đề tài: " nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động tư vấn và cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp VN trong điều kiện hội nhập WTO" pot (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)