Thương mại điện tử

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhân trong nước hội nhập quốc tế (Trang 76 - 80)

.

7. Thương mại điện tử

Thương mại điện tử là hoạt động sử dụng cỏc giải phỏp điện tử trờn nền Internet/website để thực hiện cỏc quan hệ giao dịch và trao đổi thương mại. Thụng thường cỏc quan hệ giao dịch và trao đổi được thực hiện dưới hai hỡnh thức: doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) và giữa doanh nghiệp với khỏch hàng (B2C).

Về cơ bản, thương mại điện tử cú cỏc hoạt động sau: Quảng cỏo.

Đặt hàng trực tuyến. (giao hàng qua cỏc con đường bỡnh thường)

Mua bỏn hàng hoỏ và dịch vụ trờn mạng (cỏc sản phẩm hàng hoỏ dịch vụ đú là cỏc phần mềm).

Cỏc nghiệp vụ Marketing được tiến hành qua mạng.

Cỏc dịch vụ hậu mói tiến hành được trờn mạng (Cỏc dịch vụ hỗ trợ kĩ thuật...).

Cỏc dịch vụ giỳp khỏch hàng phản hồi lại ý kiến về doanh nghiệp.

Cỏc dịch vụ luõn chuyển tiền trờn mạng

Thương mại điện tử là một trong những cụng cụ hữu hiệu trong thời đại “kinh doanh thành cụng nhờ tư duy tốc độ”, nú giỳp cho cả người mua và người bỏn cú thụng tin rộng rói về cỏc loại hàng hoỏ, sản phẩm, dịch vụ, thụng tin giỏ cả, tạo cơ hội cho sự lựa chọn mua sắm hiệu quả của người tiờu dựng. Nhờ cú kinh doanh điện tử khỏch hàng sẽ dễ dàng thực hiện cỏc giao dịch với cụng ty, rỳt ngắn thời gian giao dịch, cải thiện dịch vụ với khỏch hàng, thoả món cao hơn nhu cầu của khỏch hàng. Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú thể cung cấp những thụng tin cơ bản về sản phẩm và dịch vụ của mỡnh 24/24h và 7 ngày/tuần, đồng thời cỏc doanh nghiệp cú thể sử dụng thụng tin phỏt sinh trong quỏ trỡnh khỏch hàng truy cập vào trang web của mỡnh để tỡm hiểu thờm nhu cầu của khỏch hàng, về nhữgn thúi quen và hành vi mua sắm của khỏch, điều này giỳp doanh

chỉ giỳp cụng ty cú thờm khỏch hàng mà cũn giỳp cụng ty cú thờm cỏc mối quan hệ bạn hàng(lựa chọn nhà cung cấp) tốt hơn nhờ hoạt động mua hàng trực tuyến (e-procurement). Một doanh nghiệp vừa và nhỏ cú thể sử dụng thụng tin từ Internet để so sỏnh giỏ cả từ nhiều nàh cung cấp, cho phộp họ thương lượng với những điều kiện tối ưu về giỏ, và thụng qua Internet để đơn giản hoỏ cỏc thủ tục mua hàng, hoỏ đơn, giấy biờn nhận, hồ sơ đơn đặt hàng. Trong tương lai, với sự hỗ trợ của thương mại điện tử, cỏc ngành kinh doanh điện toỏn, viễn thụng, tài chớnh, bỏn lẻ, du lịch và cụng nghiệp năng lượng sẽ cú nhiều thay đổi về phương thức quản lý, kinh doanh, giảm chi phớ giao dịch, đỏp ứng nhanh nhất nhu cầu của khỏch hàng.

Việt Nam, trong một cuộc điều tra năm 2001 của Bộ Thương mại tiến hành trờn 70 000 doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế cho thấy, chỉ cú 3% doanh nghiệp quan tõm đến thương mại điện tử, 7% bắt đầu triển khai thương mại điện tử và 90% doanh nghiệp khụng cú chỳt khỏi niệm gỡ về thương mại điện tử. Theo bỏo cỏo tại Hội thảo “Phỏt triển nguồn nhõn lực về thương mại điện tử trong khu vực sụng Mờkụng” ngày 8/10/2002 tại Thành phố Hồ Chớ Minh, hiện chỉ cú 2% doanh nghiệp Việt Nam cú website, 8% tham gia cú tớnh chất phong trào, cũn lại 90% chưa tham gia, chưa biết sử dụng. Năm 198 KPMG cũng đó tiến hành một điều tra về khả năng ỏp dụng thương mại điện tử ở Việt Nam, hơn 90% cho rằng trở ngiạ chớnh cho việc ỏp dụng thương mại điện tử là sự thiếu niềm tin về độ an toàn, 90% cho rằng xõy dựng trang web cho doanh nghiệp là để mở rộng kờnh truyền thống hiện cú và tạo kờnh mới cho cỏc hoạt động marketing, bỏn sản phẩm và giảm chi phớ. Hoạt động của Internet tại Việt Nam chớnh thức từ thỏng 11/1997, đến nay số điểm truy cập Internet đó phủ kớn toàn quốc, cú trờn 70 000 thuờ bao, 1 nhà cung dịch vụ truy cập Internet độc quyền VDC, 5 nhà cung cấp dịch vụ Internet và 16 nhà cung cấp nội dung Internet (theo “Một khuụn khổ cho kế hoạch hành động về tri thức của Việt Nam giai đoạn 2001-2005” TS. Lờ Đỡnh Tiến, trong Kỉ yếu hội thảo quốc tế-Sử dụng tri thức phục vụ phỏt triển đối với Việt Nam. NXB Văn hoỏ Thụng tin) , hiện cả nước cú hơn 4000

vừa và nhỏ tại thành phố Hồ Chớ Minh, và dự bỏo năm 2003 doanh thu của thương mại điện tử Việt Nam đạt mức 10% tổng doanh thu thương mại.

Bảng 3.4: So sỏnh giữa Việt Nam và thế giới (Phương tiện giao tiếp viễn thụng)

Bỡnh quõn /100 dõn Điện thoại Điện thoại

di động TV PC Internet

Việt Nam 2.1 0.2 18 0.5 0.001

Trung bỡnh thế giới 14.4 4.0 28 5.8 0.01

Nguồn: Ban Khoa giỏo Trung ương Đảng 9/2000

Sự phỏt triển của thương mại điện tử là một trong những bước tiến lớn nhằm làm gia tăng năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp, tuy nhiờn trong giai đoạn đầu khi chi phớ để tổ chức thương mại điện tử vẫn cũn cao, kinh nghiệm sử dụng thương mại điện tử chưa nhiều, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cần lưu ý một số điểm để nõng cao hiệu quả sử dụng thương mại điện tử: Thứ nhất: ý thức đầy đủ vai trũ tiềm năng thực sự của

Internet và tiến hành tận dụng chỳng. Trong khi xõy dựng và sử dụng cỏc

trang web đội ngũ cỏn bộ quản lý nờn cú hiểu biết về thương mại điện tử để chủ động hơn, khụng nờn “khoỏn trắng” cho cỏc thụng tin viờn, trong việc lựa chọn cỏc cụng cụ, giải phỏp, tiện ớch, thụng tin và nguồn thụng tin thớch hợp cho mục đớch của mỡnh trờn Internet. Thứ hai: khụng chỉ xõy

dựng một trang web thụi mà cũn phải nõng cấp, cập nhật thụng tin thường xuyờn. Đõy là một lỗi hay mắc phải của cỏc doanh nghiệp chưa hiểu rừ

lắm về Internet và e-commerce. Sự đổi mới thụng tin liờn tục trờn trang web khụng chỉ cú ý nghĩa cụ thể về kinh doanh (thụng bỏo kịp thời cỏc thụng tin cho khỏch hàng...), nú cũn tạo ra một bộ mặt trờn mạng của doanh nghiệp. Thứ ba: Website khụng thay thế được cỏc cụng cụ truyền

thống của kinh doanh như marketing và cỏc kỹ thuật khỏc. Song song với

việc sử dụng website cần phải sử dụng cỏc kĩ thuật kinh doanh khỏc để bổ sung cho nú. Trong tương lai e-commerce cú thể sẽ tiến hoỏ đến mức thay thế cho cỏc nghiệp vụ truyền thống nhưng hiện tại thỡ vẫn cần đến marketing.

 Chi phớ sử dụng và truy cập Internet quỏ cao so với khu vực và quốc tế Chi phớ cơ hội của khoản đầu tư vào website doanh nghiệp cao.

 Số người sử dụng Internet ở Việt Nam tuy nhiều nhưng chưa thể bằng cỏc nước khỏc, số giờ và số lần trờn mạng (websurf) . Lượng chưa đủ để biến thành chất

 An toàn trờn mạng (Security): mối đe doạ của tin tặc (Breakers, Phreakers), virus mỏy tớnh...

 Sự phỏt triển của hệ thống tài chớnh: cỏc giao dịch trờn mạng trong nhiều trường hợp cú đũi hỏi sự tham gia của ngõn hàng... (tài chớnh điện tử)

Cỏc cụng cụ của thương mại điện tử sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ giảm bớt chi phớ kinh doanh trong một số hoạt động. Khi tiến hành cỏc hoạt động kinh tế quốc tế cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhõn của Việt Nam sẽ cú thờm được cơ hội. Họ cú thể cạnh tranh với cỏc cụng ty tập đoàn lớn thụng qua mạng mà khụng gặp nhiều cản trở như ở trờn cỏc mụi trường kinh doanh khỏc.

Cỏc chủ doanh nghiệp phải cú một thỏi độ tớch cực trong việc tiếp thu và tận dụng cỏc kiến thức mới cũng như Chớnh phủ phải cú biện phỏp giỳp cỏc doanh nghiệp tiếp cận cỏc tri thức này một cỏch hữu hiệu nhất, đú là nền tảng cốt lừi hiện nay của giải phỏp Thương mại điện tử.

Đối với một bài luận văn tốt nghiệp, đõy là một đề tài khỏ lớn. Những điều núi đến trong này là những nghiờn cứu mà em thực hiện trong thời kỡ gần đõy. Một đề tài lớn như vậy mà lại chỉ do một sinh viờn thực hiện thỡ điều khụng trỏnh khỏi là khỏ nhiều mảng của đề tài này đó bị bỏ qua, hoặc do em khụng đủ khả năng thực hiện toàn bộ hoặc do kiến thức khụng đủ. Tuy nhiờn những điều em viết ra là những điều em đó tỡm hiểu, đó rất tõm đắc trong quỏ trỡnh nghiờn cứu của mỡnh.

Vai trũ của doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhõn đối với sự phỏt triển của nền kinh tế là rất to lớn. Khu vực này giải quyết cụng ăn việc làm cho một số lượng rất lớn lao động và đúng gúp vào GDP Việt Nam một khoản đỏng kể. Bờn cạnh đú cỏc doanh nghiệp này cũn tận dụng được cỏc nguồn lực địa phương mà cỏc doanh nghiệp lớn cú thể đó bỏ qua. Tuy nhiờn, dự cú nhiều ưu điểm cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhõn vẫn cũn cỏc hạn chế, khú khăn cả về chủ quan và khỏch quan. Cỏc khú khăn này khiến cho họ khụng thể hội nhập mụi trường quốc tế một cỏch hoàn toàn đầy đủ và hiệu quả được. Luận văn này đó nờu lờn cỏc hạn chế, khú khăn đú.

Cỏc giải phỏp được đề nghị sử dụng để giải quyết cỏc khú khăn hạn chế đú cú một số đó và đang được ỏp dụng như giải phỏp Làng nghề truyền thống. Cỏc giải phỏp mới như Thị trường “ngỏch” đang được cỏc cơ quan nghiờn cứu. Tuy nhiờn giải phỏp này và giải phỏp Thương mại điện tử là hai giải phỏp em rất tõm đắc. Hai điều này phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh doanh của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ dự là của Việt Nam hay của thế giới, cho phộp tập trung nguồn lực cú hạn vào cỏc mục tiờu hẹp để đạt được hiệu quả lớn nhất.

Cỏc giải phỏp em nờu lờn trong bài cú một đặc điểm là hơi thiờn về tầm vĩ mụ. Tuy một số giải phỏp cú thể được doanh nghiệp sử dụng nhưng phần lớn chỳng đều đũi hỏi sự thực hiện của cỏc cơ quan Chớnh phủ. Điều này cú khú khăn là cỏc doanh nghiệp nếu chỉ dựa vào cỏc giải phỏp đú sẽ khụng chủ động được.

Đú là hạn chế của em vỡ khụng tỡm được cỏc giải phỏp tốt hơn. Hy vọng trong tương lai em cú thể trở lại đề tài này với sự chớn chắn hơn về kinh nghiệm và kiến thức để hoàn thiện nghiờn cứu này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhân trong nước hội nhập quốc tế (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w