IV. Thực trạng hội nhập quốc tế của cỏc PSSME
a. Trỡnh độ nguồn nhõn lực và chất lượng quản lớ
Vấn đề này cú hai mặt chớnh là trỡnh độ người lao động trong xớ nghiệp và trỡnh độ của chủ doanh nghiệp. Đõy là hai mặt một vấn đề mà nếu thiếu một trong hai thỡ doanh nghiệp khụng thể trở nờn mạnh mẽ và trưởng thành được. Một chủ doanh nghiệp cú tài mà trong doanh nghiệp chỉ cú những người lao động yếu tay nghề thỡ anh ta (hoặc chị ta) cũng khú lũng đưa được xớ nghiệp đi lờn trong mụi trường quốc tế. Và một doanh nghiệp gồm toàn những người tài giỏi mà chủ doanh nghiệp lại
doanh nghiệp đú cũng khụng cú cỏch nào hoạt động kinh doanh cú hiệu quả được. Và những người tài trong xớ nghiệp đú cũng sẽ lần bỏ đi. “Quõn giỏi khụng chịu tướng dở, Tướng giỏi khụng cú quõn dở” là như vậy.
Trỡnh độ nguồn nhõn lực của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ :
Trỡnh độ nguồn nhõn lực trong khu vực chớnh thức và bỏn chớnh thức cú sự khỏc biệt lớn. Số lượng lao động lành nghề và lao động cú trỡnh độ văn hoỏ cao (tốt nghiệp trường dậy nghề hoặc đại học) trong hộ kinh doanh cỏ thể cụng nghiệp là 3.14% , trong khi tỷ lệ này ở cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp chớnh thức là 35.4%
Khoảng 73% cỏc doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ cụng nghiệp tiến hành đào tạo nghề tại chỗ cho nhõn cụng.. Theo điều tra của Phũng Thương mại và Cụng Nghiệp Việt Nam năm 2001, 18.6% giỏm đốc đỏnh giỏ tốt về cỏc cơ sở đào tạo của Nhà nước. Thực trạng này bắt nguồn từ một thực tế là phần lớn lao động làm việc trong doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ đều “khụng lành nghề” và cỏc chủ doanh nghiệp phải luụn đối mặt với những khú khăn trong việc tỡm nguồn tài chớnh để gửi nhõn viờn của mỡnh đi đào tạo. Phần lớn cỏc khoỏ đào tạo nghề ở ngoài doanh nghiệp cần kinh phớ hỗ trợ của doanh nghiệp, hơn nữa học phớ lại đắt hơn so với đào tạo tại chỗ. Trong khi đú mụ hỡnh “đào tạo tại chỗ một cỏch bài bản” vẫn cũn chưa được phổ biến ở Việt Nam.
Bảng 2.9: Trỡnh độ cụng nhõn tại cỏc doanh nghiệp – so sỏnh giữa cỏc thành phần kinh tế
96.9 64.6 35.4 0 20 40 60 80
Hộ kinh doanh gia đình DN tư nhân chínhthức
Trên cao đẳng Dưới cao đẳng
Trỡnh độ chung của chủ doanh nghiệp :
Theo kết quả điều tra mẫu của đề tài KX.07.14 (trường Đại học Kinh tế Quốc dõn) 30% chủ doanh nghiệp xuất thõn từ cụng nhõn viờn chức từ khu vực kinh tế nhà nước chuyển ra; 40% chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ lớp 7; 35% cú trỡnh độ lớp 10 (hệ đào tạo cũ); 25% cú trỡnh độ lớp 12; 1% cú trỡnh độ sau đại học; 3% cú trỡnh độ đại học; 14 % cú trỡnh độ trung cấp hoặc tương đương; 7% chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ nghề đào tạo phự hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo điều tra của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam năm 2001: trong số cỏc chủ doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ thỡ 33% đó tốt nghiệp phổ thụng trung học và gần 30% tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng. Con số này cũng là kết quả từ thực tế đầu tư của Chớnh phủ cho giỏo dục từ năm 1996 tăng với mức tăng hàng năm gần 12% so với dưới 5% năm 1989.
Những con số núi trờn là rất đỏng khớch lệ đối với một quốc gia đang phỏt triển như Việt Nam. Tuy nhiờn chỳng ta phải nhận rừ là cỏc con số đú khụng sỏnh ngang được với con số của cỏc nước phỏt triển. Trỡnh độ của chủ doanh nghiệp ảnh hưởng tới khả năng quản lý về kỹ thuật và kinh doanh cũng như tiếp cận với thị trường và cụng nghệ sản xuất mới. Trỡnh độ của cỏc chủ doanh nghiệp cần được tỡm cỏch để nõng cao hơn nữa so với hiện tại, đặc biệt là với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đang tiến hành cỏc hoạt động buụn bỏn với nước ngoài.