Trỡnh độ kỹ thuật, cụng nghệ, chất lượng sản phẩm và

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhân trong nước hội nhập quốc tế (Trang 52 - 53)

IV. Thực trạng hội nhập quốc tế của cỏc PSSME

d. Trỡnh độ kỹ thuật, cụng nghệ, chất lượng sản phẩm và

Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ được trang bị mỏy múc cú nguồn gốc từ Liờn Xụ cũ, Trung Quốc, cỏc nước Đụng Âu, ASEAN, Bắc Âu và cỏc nước khỏc thuộc cỏc thế hệ khỏc nhau. Mỏy múc thiết bị, dõy chuyền sản xuất lạc hậu so với thế giới từ 10 đến 20 năm. Trong điều kiện hiện nay, cụng nghệ đúng một vai trũ quan trọng trong đo lường chất lượng sản phẩm và quyết định khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ. Kỹ thuật và dõy chuyền sản xuất lạc hậu sẽ gõy khú khăn trong xõy dựng hỡnh ảnh sản phẩm trong lũng khỏch hàng, đặc biệt là khỏch hàng ngoài nước, những điểm nổi trội của sản phẩm. Tõm lý khỏch hàng nước ngoài rất coi trọng cỏc ưu điểm của cụng nghệ sản xuất hiện đại như cụng nghệ “sạch”, thõn thiện với mụi trường. Cỏc điểm này, về mặt tõm lý mà núi, khụng đi liền với hỡnh ảnh cỏc cụng nghệ sản xuất lạc hậu. Bờn cạnh đú cụng nghệ lạc

của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung, cỏc doanh nghiệp ASEAN núi riờng trong việc cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài.

Bờn cạnh giỏ, chất lượng sản phẩm cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trờn thị trường quốc tế. Tớnh đến cuối năm 1999 chỉ cú khoảng 15% đạt tiờu chuẩn chất lượng xuất khẩu. Số lượng doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đạt tiờu chuẩn ISO/9000 là 105 doanh nghiệp trong đú 70 doanh nghiệp Nhà nước (tất nhiờn là ISO là dựng để đo chất lượng quản lý chứ khụng phải đo chất lượng sản phẩm nhưng nhiều trường hợp người ta nhỡn nhận là sản phẩm của một dõy chuyền sản xuất được quản lý tốt thỡ sẽ cú chất lượng tốt). Hệ thống tiờu chuẩn chất lượng ngành và tiờu chuẩn chất lượng Việt Nam so với tiờu chuẩn quốc tế cũn khỏ xa vời, do đú chưa cú khả năng xõy dựng những thương hiệu mạnh, cú giỏ trị thương mại cao.

Đối mặt với tiến trỡnh hội nhập kinh tế thế giới, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải đỏp ứng một nhỏnh thị trường mới bờn cạnh thị trường cỏc khỏch hàng trong nước: đú là cỏc khỏch hàng nước ngoài. Thị trường mới này cú yờu cầu và lựa chọn khỏc với thị trường trong nước cả về chất lượng hàng hoỏ, dịch vụ đến giỏ cả và hàm chứa những đối thủ cạnh tranh mới cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam là cỏc tập đoàn tư bản lớn của nước ngoài cũng như cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của quốc gia mà doanh nghiệp Việt Nam định thõm nhập. Để đương đầu với thỏch thức mới này giỏ cả và chất lượng sản phẩm là những vũ khớ chớnh và trực tiếp giỳp cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cú thể tồn tại trong mụi trường quốc tế với xu hướng toàn cầu hoỏ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhân trong nước hội nhập quốc tế (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w