Đánh giá hoạt động nhập khẩu của Công ty

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam (Trang 47 - 52)

năm qua

Hàng năm Công ty MESCO tổng kết đánh giá hoạt động sản xuất nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Trên cơ sở đó để đánh giá nhận xét những điểm đạt đ−ợc và ch−a đạt đ−ợc nhằm khắc phục và đ−a ra các giải pháp khắc phục khó khăn và hoàn thiện hơn nữa hoạt động xuất nhập khẩu của công ty trong những năm sau:

1. Những −u điểm

- Nhờ có hoạt động nhập khẩu mà công ty khắc phục đ−ợc tình trạng thiếu hút nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất trong khi nguồn nguyên liệu trong n−ớc không đáp ứng đủ nhu cầu. Có thể nói nhờ có nhập khẩu mà nguyên liệu đ−ợc bổ sung kịp thời tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đ−ợc tiến hành đúng tiến độ, kịp thời bàn giao cho khách hàng.

- Máy móc thiết bị ngày càng đ−ợc cải thiện ngày càng hiện đại hơn qua đó cho ra những sản phẩm có chất l−ợng cao đáp ứng đ−ợc yêu cầu tiêu dùng của khách hàng, tạo khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng không chỉ về chất l−ợng mà về giá cả nhờ chi phí giảm do tiết kiệm đ−ợc nguyên nhiên vật liệu. Do đó uy tín của doanh nghiệp ngày càng tăng.

- Công ty không chỉ nhập khẩu một số thị tr−ờng truyền thống mà ngày càng mở rộng tìm kiếm nhiều nhà cung ứng nên nguồn cung ứng khá đa dạng phong phú, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp và nhu cầu của ng−ời tiêu dùng ngày càng đ−ợc phục vụ tốt hơn.

- Nhờ có uy tín với các tổ chức tín dụng trong n−ớc cùng với quản lý ngoại hối hợp lý tạo điều kiện cho thanh toán tiền hàng đ−ợc diễn ra thuận tiện và nhanh chóng, đúng thời hạn yêu cầu từ phía khách hàng.

- Phần lớn các giao dịch với bạn hàng điều diễn ra bằng hình thức gián tiếp nh−: bằng Fax, điện thoại, th− điện tử nên chi phí giao dịch qua đó mà giảm đáng kể so với giao dịch trực tiếp nh− tr−ớc đây mà công ty áp dụng trong thời kỳ bao cấp.

- Doanh nghiệp đ−ợc sự hỗ trợ tích cực của nhà n−ớc trong việc tìm kiếm thông tin về đối tác và thị tr−ờng n−ớc ngoài đây là điều kiện thuận lợi cho công ty.

- Đội ngũ nhân viên trong công ty có trình độ đ−ợc đào tạo chuyên môn có bài bản, thông thạo nghiệp vụ, thông thạo ngoại ngữ.

2. Những khó khăn và tồn tại

Bên cạnh kết quả đạt đ−ợc từ hoạt động xuất nhập khẩu mà công ty đã đạt đ−ợc trong thời gian qua khó khăn mà công ty đang đối đầu vẫn còn nhiều điều bất cập nh−:

- Do tiến hành hoạt động kinh doanh trên diện rộng nên hàng năm công ty cần l−ợng vốn lớn để duy trì sản xuất và mở rộng phạm vi kinh doanh. Gánh nặng lãi suất là một vấn đề lớn đối với công ty. Hàng năm doanh nghiệp phải trả lãi suất ngân hàng một khoản khá lớn làm tăng chi phí của công ty. Mặt khác công ty cần một l−ợng ngoại tệ nhất định để giao dịch mà tỉ giá hối đoái không ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình nhập khẩu hàng hoá hơn nữa công ty chủ yếu thanh toán bằng đồng đô la mà trong những năm qua đồng đô la luôn biến động không ổn định. Mặt khác các ngân hàng trong n−ớc đã đồng loạt tăng lãi suất từ mức lãi suất phổ biến là 0,75% đến 0,9%/tháng nhích lên đến 0,95% đến 1,28%. Mức tăng lãi suất cho vay là điều có thể thấy đ−ợc tr−ớc khi các ngân hàng đều tăng lãi suất tiền gửi từ 0,2% đến 0,3%/tháng. Tăng lãi suất ngân hàng đồng nghĩa với tăng chi phí sản xuất tăng giá thành sản phẩm sẽ bị đẩy lên cao. Việc lãi suất ngân hàng không ổn định gây khó khăn cho mặt tính toán ổn định cho dự án hoặc cho việc kinh doanh của họ.

- Những d− âm của thời kỳ tr−ớc cổ phần hoá vẫn còn tồn tại. Hiện Công ty MESCO vẫn có một số cán bộ công nhân viên thời kỳ tr−ớc đang

công tác tại công ty. Sau khi sắp xếp lại doanh nghiệp việc bố trí cán bộ nh− thế nào cho phù hợp là vấn đề đối với tập thể cán bộ trong công ty.

- Vai tò của hoạt động marketing ngày càng phổ biến trong quản trị kinh doanh của doanh nghiệp. Ph−ơng pháp quản trị này không chỉ giới hạn trong thị tr−ờng nội địa mà còn đ−ợc ứng dụng trong kinh doanh trên thị tr−ờng quốc tế. Đối với Công ty MESCO mặc dù doanh thu hàng năm đạt đ−ợc t−ơng đối lớn nh−ng ch−a có phòng marketing riêng biệt, hoạt động marketing vẫn còn do phòng kinh doanh đảm nhiệm. Phòng kinh doanh đảm nhiệm toàn bộ công việc từ tìm nguồn hàng nhập (xuất) cho tới khi sản phẩm đ−ợc bán ra. Do vậy hoạt động marketing ch−a đ−ợc chú ý ch−a chuyên sâu nên hoạt động không hiệu quả.

Trên đây là những −u điểm mà Công ty MESCO đã đạt đ−ợc trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Bên cạnh những kết quả đạt đ−ợc doanh nghiệp vẫn tồn tại không ít khó khăn cản trở tới hoạt động kinh doanh của mình. Để hoạt động ngày càng có hiệu quả cao hơn công ty phải tìm ra nguyên nhân và tìm ra giải pháp khắc phục những bất cập đang tồn tại.

3. Nguyên nhân

Nguyên nhân ảnh h−ởng đến kinh doanh sản xuất của công ty gồm có nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Nguyên nhân dễ nhận ra nhất đó là số cán bộ công nhân viên trong ccơ chế cũ vẫn đang làm việc trong công ty. Số cán bộ này nắm giữ một số vị trí chủ chốt trong công ty mặc dầu có trình độ nh−ng do tuổi tác, kinh nghiệm nhiều nh−ng đ−ợc đào tạo trong môi tr−ờng tr−ớc đây đã tỏ ra không phù hợp với nhu cầu đổi mới trong thời đại ngày nay. Khả năng sáng tạo sự nhanh nhạy tỏ ra hạn chế. Công ty đã cổ phần hoá đ−ợc một thời gian khá dài nh−ng cơ chế hoạt động vẫn chịu sự ảnh h−ởng của thời bao cấp, một số hoạt động tỏ ra không hợp với thời kỳ đổi mới nh−ng công ty vẫn chậm thay đổi t− duy và phong cách làm ăn mới nó đã làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng.

- Doanh nghiệp đang gặp khó khăn về vốn công ty mở rộng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực. Hiện tại doanh nghiệp đang cần vốn nên gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn hàng mới.

- Việc nghiên cứu thị tr−ờng hiện tại ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức, công ty ch−a thấy đ−ợc rõ vai trò của hoạt động marketing.

- Mặc dù đội ngũ cán bộ có trình độ, thành thạo nghiệp vụ, thành thạo ngoại ngữ nh−ng còn thiếu kinh nghiệm, không nắm rõ luật pháp của bên đối tác đây không chỉ là tình trạng riêng của Công ty MESCO nói riêng mà nó còn là đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

- Về hình thức nhập khẩu: doanh nghiệp chủ yếu áp dụng ph−ơng thức nhập khẩu trực tiếp, ch−a đa dạng hoá ph−ơng thức nhập khẩu. Hình thức nhập khẩu này tuy doanh thu tăng nh−ng chi phí lớn, mức độ rủi ro cao làm tăng chi phí nhập khẩu nh− chi phí: vận tải, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động nhập khẩu.

- Nguyên nhân xuất phát từ cơ cấu tổ chức của bộ máy quản trị của doanh nghiệp. Bộ máy quản trị của doanh nghiệp thành lập theo mô hình quản trị theo tuyến (đơn tuyến). Việc sử dụng mô hình này hạn chế sử dụng những nhân viên có trình độ, không phát huy đ−ợc tính sáng tạo chủ động của cấp d−ới.

* Nguyên nhân khách quan

- Giá cả hàng hoá nhập khẩu không ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp tiến hành lập dự án kinh doanh, nhất là đối với các mặt hàng chủ lực: sắt thép, xi măng, tăng giá làm tăng chi phí hàng hoá dịch vụ công trình thi công bị đình trệ, kế hoạch bị gián đoạn.

- Lãi suất trong n−ớc không ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc hạch toán giá hàng bán. Doanh nghiệp nên tăng giá bán hay giữ nguyên giá để có thể cạnh tranh là vấn đề lớn đối với công ty.

- Cơ chế quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu còn lỏng lẻo còn nhiều kẽ hở tạo điều kiện cho hàng hoá nhập lậu tràn lan với giá rẻ chất l−ợng kém, gây

tổn hại đến hàng hoá nhập khẩu chính ngạch do công ty nói riêng và các công ty trong n−ớc.

- Thủ tục hành chính còn r−ờm rà, nhất là thủ tục hải quan phức tạp qua nhiều khâu gây lãng phí thời gian, ứ đọng vốn mất thời cơ kinh doanh.

- Công ty phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trong n−ớc do chính phủ ban hành chính sách cho phép các doanh nghiệp đủ t− cách pháp nhân tham gia xuất nhập khẩu.

Ch−ơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá của công ty cổ phần xây

dựng và vật t− thiết bị (MESCO)

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)