0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty Mesco

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM (Trang 40 -45 )

II. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty

1. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty Mesco

Công ty Mesco tr−ớc đây thuộc doanh nghiệp nhà n−ớc đó Bộ Nông nghiệp quản lý nh−ng từ năm 2000 để tiến hành cổ phần hoá nhằm thực hiện chủ tr−ơng đổi mới doanh nghiệp của Chính phủ. Công ty thực hiện chủ tr−ơng hoạt động kinh doanh đa lĩnh vực trong đó lĩnh vực hoạt động chủ yếu là giao thông, thuỷ lợi, điện khí hoá nhằm phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. Chức năng chính của Công ty là kinh doanh trong n−ớc và tham gia xuất nhập khẩu các loại hàng hoá phục vụ cho công cuộc đổi mới đất n−ớc vì vậy nhập khẩu là một trong những hoạt động chính của công ty. Nhờ có hoạt động nhập khẩu nguyên vật liệu đã giúp cho công ty dự trữ đ−ợc các mặt hàng cần thiết, tránh tình trạng khan hiếm hàng tạo điều kiện cho kẻ đầu cơ ép giá, ổn định đ−ợc nguồn hàng cung ứng đàu vào phục vụ cho sản xuất. Ngoài hoạt động nhập khẩu chủ yếu trên doanh nghiệp còn tiến hành nhập khẩu các loại hàng hoá phục vụ tiêu dùng trong n−ớc nh− xe máy. Hàng hoá nhập khẩu của công ty luôn biến động qua các năm điều này do sự tác động chung của nền kinh tế thế giới, điều này thể hiện thông qua bảng sau:

Bảng 6: Kim ngạch xuất nhập khẩu Đơn vị: USD 2001 2002 2003 2004 Năm XNK Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) NK 8.795 60,038 7.680 64,376 7.020 56,672 7.310 56,632 XK 5.854 39,962 4.250 35,624 5.367 43,328 5.840 43,368 XNK 14.649 100 11.930 100 12.387 100 13.140 100

Nguồn: Báo cáo của Công ty mesco Phòng Kế hoạch

Qua số liệu thể hiện ở bảng trên cho ta thấy tình hình xuất nhập khẩu của Công ty trong những năm gần đây luôn biến động. Đặc biệt là năm 2002 kim ngạch nhập khẩu đã giảm so với năm 2001 về giá trị hàng nhập khẩu. Nếu nh− năm 2001 giá trị nhập khẩu đạt tỷ trọng nhập khẩu thì đến năm 2002 giá trị nhập khẩu giảm còn tỉ trọng nhập khẩu giảm còn ….. do chịu ảnh h−ởng của hai nhân tố chủ yếu sau:

- Thứ nhất do biến động chung của nền kinh tế thế giới đã làm ảnh h−ởng không chỉ riêng công ty MESCO mà đối với các ngành nghề sản xuất kinh doanh trong n−ớc nói chung giá cả xi măng sắt thép, nguyên vật liệu xây dựng trên thế giới đều tăng làm ảnh h−ởng đến giá cả hàng bán trong n−ớc, nhiều công trình phải ngừng thi công do giá nguyên vật liệu lên quá cao nhất là giá phôi thép nhập khẩu. Nhiều doanh nghiệp trong n−ớc thao túng tuỳ tiện nâng giáthép. Trong khi các nhà sản xuất trong n−ớc hiện nay quá lệ thuộc vào phôi thép nhập khẩu (80%) trong khi đó ta ch−a có quỹ bình ổn quốc gia. Năm 2003 giá thép đầy biến động đã gây khốn đốn cho ng−ời tiêu dùng và nhà sản xuất. Các nguyên vật liệu nh− xi măng, tôn, gạch, ốp lát cũng tăng giá. Trong hai tháng sau thết giá tiếp tục tăng và dự tính sẽ không dừng lại ở đó. Giá sát thép trên thị tr−ờng tự do tăng từ 7.900đ/kg tr−ớc tết đến thời điểm hiện tại 8.500 đồng/kg.

- Nguyên nhân thứ hai là mặc dù nhà n−ớc đã đ−a ra các biện pháp nhằm bình ổn giá cả hàng hoá nguyên vật liệu nh−ng đây chỉ là các giải pháp tình thế xét về lâu dài thực sự không hiệu quả.

- Một thời gian dài thị tr−ờng xe máy đóng băng, thị tr−ờng trong n−ớc giảm mạnh do những chính sách nhà n−ớc đề ra nhằm giải quyết vấn đề giao thông hiện nay, nên tiêu thụ hàng này giảm mạnh. Đồng thời nhằm tăng tỷ lệ nội địa hoá nhà n−ớc đã không cho doanh nghiệp nhập khẩu nguyên chiếc đối với mặt hàng này.

Trên dây là những nguyên nhân chủ yếu gây nên sự không ổn định tới hoạt động xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian tới.

Để hiểu rõ hơn về tình trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty MESCO sau đây ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn, phân tích tỉ mỉ hơn d−ới giác độ khác nhau của công ty trong những năm gần đây tính từ năm 2001 đến năm 2004.

1.1. Phân tích hoạt động nhập khẩu theo thị tr−ờng

Đối với doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh việc nghiên cứu thị tr−ờng đóng vai trò rất quan trọng. Môi tr−ờng kinh doanh tạo ra cơ hội thuận lợi và cả những sức ép, đe doạ đến kinh doanh nhất là đối với doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu thì việc nghiên cứu thị tr−ờng là rất cần thiết. Việc nghiên cứu thị tr−ờng để biết đ−ợc nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc, tình trạng cạnh tranh của các mặt hàng để lựa chọn mặt hàng kinh doanh phù hợp. Sau khi đã lựa chọn đ−ợc mặt hàng kinh doanh công ty nghiên cứu thị tr−ờng cung ứng n−ớc ngoài để tìm hiểu giá trị, giá cả đặc tính công dụng của hàng hoá của từng nhà cung ứng để lên ph−ơng án kinh doanh lựa chọn đối tác. Đối với Công ty MESCO thị tr−ờng các nhà cung ứng chủ yếu là các n−ớc châu á: Nhật, Hàn quốc, Trung Quốc, Thái Lan và các thị tr−ờng này có những đặc điểm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng và khả năng đầu t− của các doanh nghiệp trong n−ớc.

Bảng 7: Cơ cấu thị tr−ờng nhập khẩu hàng hoá Đơn vị: tỉ VND 2001 2002 2003 2004 Năm Thị tr−ờng Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Trung Quốc 3.059 37,78 1.886 24,56 1127,15 15,42 1009,7 17,29 Hàn Quốc 2.434 27,67 2.536 33,02 1.062 15,53 1.043 17,86 Nhật Bản 1.223 13,91 1.786 23,26 3.462 47,36 2.068 35,41 Thái Lan 1539,5 17,5 1.086 14,14 928,7 12,7 909,6 15,58 Singapo 539,5 3,14 38,6 5,02 727,15 8,99 810,3 13,86 Tổng 8795 100 7.680 100 7.310 100 5.840 100

Nguồn: Báo cáo của mesco - Phòng Kế hoạch

Ngoài việc duy trì mối quan hệ làm ăn với các bạn hàng truyền thống công ty không ngừng mở rộng tìm kiếm thị tr−ờng mới nhằm đa dạng hoá nguồn cung ứng đầu vào. Trong thời gian tới công ty dự tín sẽ h−ớng vào thị tr−ờng Mỹ và thị tr−ờng châu Âu để khai thác những lợi thế mà các thị tr−ờng này mang lại. Khi mà quan hệ giữa ta và các n−ớc này càng tốt đẹp, thuận lợi hơn và có nhiều −u đãi đối với các doanh nghiệp n−ớc ta khi thiết lập quan hệ th−ơng mại song ph−ơng giữa hai n−ớc.

1.2. Nhập khẩu theo mặt hàng

Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty là xi măng, sắt thép, tôn, mái lợp, nhựa, cáp điện, xe máy, hàng điện tử. Cơ bản vẫn là hàng hoá phục vụ chủ yếu cho xây dựng các công trình công cộng, thuỷ lợi, thuỷ điện, cơ sở hạ tầng.

Bảng 8: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu

Đơn vị: 1000USD

2001 2002 2003 2004

Năm Mặt hàng

nhập khẩu Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%)

Sắt thép 1599,375 18,19 922,85 12,02 1169,46 15,99 95 16,35 Xi măng 1.099,375 12,5 1022,8 13,32 1852,5 25,34 797,86 13,66 Máy công nghiệp 416,042 4,73 1920 25 714,67 9,78 781,048 13,37 Nhựa 945,164 10,75 500,37 6,52 620,524 8,49 487,73 8,35 Dây dáp điện 1069,26 12,16 850,37 11,72 839,674 11,47 787,715 13,49 Hàng điện tử 1136,38 12,92 812,87 10,58 683,424 9,35 681,9 11,66 Xe máy 1636,041 18,6 750,37 9,77 696,324 9,53 711,948 12,19 Mái lợp 893,36 10,16 900,37 11,72 733,424 10,033 637,415 10,91 Tổng 8795 100 7680 100 7310 100 5840 100

Nguồn: Báo cáo của mesco năm 2001 đến 2004

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy sắt thép chiếm giá trị và tỉ trọng lớn nhất của công ty đây là một mặt hàng chủ yếu của công ty mà doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu trong những năm qua nhằm phục vụ cho các công trình xây dựng. Tiếp theo là mặt hàng xi măng nh−ng mặt hàng này có xu h−ớng giảm trong những năm gần đây do doanh nghiệp đã tìm mặt hàng trong n−ớc thay thế, tuy nhiên giá trị và tỉ trọng giảm không đáng kể. Mặt hàng biến động nhiều nhất là xe máy đã giảm mạnh do chính sách mà nhà n−ớc đã áp dụng trong thời gian qua. Tuy những năm qua tình hình giá cả một số loại hh chủ đạo đầy biến động, các doanh nghiệp trong n−ớc gặp nhiều khó khăn tuy nhiên công ty MESCO vẫn đảm bảo đ−ợc số l−ợng nguyên vật liệu cho sản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc, bàn giao công trình hàng hoá đúng hẹn. Nhờ có chính sách hợp lý hoá nhập khẩu mà công ty đã đạt đ−ợc những thành tựu đó trong khi sản xuất trong n−ớc lao đao do giá cả biến động.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM (Trang 40 -45 )

×