Đối với việc phê chuẩn quyết toán

Một phần của tài liệu Phân cấp và quản lí ngân sách nhà nước tại Việt Nam theo luật định (Trang 66 - 69)

TW phê chuẩn quyết toán ngân sách Trung ương, thông qua báo cáo tổng hợp quyết toán ngân sách Nhà nước

Hội đồng nhân dân phê chuẩn quyết toán NSĐP, thông qua báo cáo tổng hợp quyết toán NSĐP.

Phát huy mạnh mẽ vai trò của cơ quan kiểm toán Nhà nước trong việc kiểm toán các báo cáo quyết toán ngân sách Trung ương, báo cáo quyết toán NSĐP, cũng như quyết toán của các đơn vị dự toán ngân sách

3.2.1. Khắc phục tính lồng ghép

3.2.1. Khắc phục tính lồng ghép

trong phân cấp quản lý ngân sách

trong phân cấp quản lý ngân sách

 Tiến hành phân loại các đơn vị hành chính theo quy mô, diện tích, dân số và đặc điểm, chỉ số phát triển KT-XH làm cơ sở cho việc xây dựng chính sách cho phù hợp với từng loại đơn vị hành chính.

 Tổ chức một cách tinh gọn, hợp lý bộ máy chính quyền, không nhất thiết TW có bộ, ngành nào thì ĐP cũng phải có sở, ban, ngành tương ứng và không nhất thiết ở ĐP nào cũng có cơ quan chuyên môn thuộc UBND như nhau.

 Kiện toàn chính quyền cơ sở, nhất là xã, phường, thị trấn đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn được giao, phát huy dân chủ ở cơ sở, bố trí lại cán bộ phù hợp với đặc điểm tình hình, dân số ở từng cấp và phù hợp với khả năng của NSĐP.

3.2.1. Khắc phục tính lồng ghép

3.2.1. Khắc phục tính lồng ghép

trong phân cấp quản lý ngân sách

trong phân cấp quản lý ngân sách

(tt)

(tt)

 Đối với việc phê chuẩn quyết toán

TW phê chuẩn quyết toán ngân sách Trung ương, thông qua báo cáo tổng hợp quyết toán ngân sách Nhà nước

Hội đồng nhân dân phê chuẩn quyết toán NSĐP, thông qua báo cáo tổng hợp quyết toán NSĐP.

Phát huy mạnh mẽ vai trò của cơ quan kiểm toán Nhà nước trong việc kiểm toán các báo cáo quyết toán ngân sách Trung ương, báo cáo quyết toán NSĐP, cũng như quyết toán của các đơn vị dự toán ngân sách

Hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính và quản lý tài chính thống nhất, có hiệu lực mạnh trong cả nước.

 QH chỉ quyết định tổng chi NSNN, bao gồm chi NSTW và chi NSĐP; đối với NSĐP, không quyết định chi tiết theo các lĩnh vực chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng NS, và không quyết định rằng trong chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên phải có mức chi cụ thể cho các lĩnh vực giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ… Việc sửa đổi này sẽ tạo quyền chủ động hơn cho ĐP trong phân bổ và quyết định NS.

 Phân cấp mạnh mẽ cho địa phương, tạo điều kiện cho địa phương làm chủ được ngân sách

 Chuyển cách xây dựng dự toán, bố trí ngân sách căn cứ theo các yếu tốđầu vào và sang cơ chế khoán theo kết quảđầu ra.

 Xây dựng kế hoạch ngân sách trung hạn và dài hạn để tăng tính chủ động cho địa phương và nâng cao chất lượng quản lý của TW.

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Dương 69

3.2.1. Khắc phục tính lồng ghép trong

3.2.1. Khắc phục tính lồng ghép trong

Một phần của tài liệu Phân cấp và quản lí ngân sách nhà nước tại Việt Nam theo luật định (Trang 66 - 69)