Điểm khác biệt so với nhiều nước trên thế giới Đó là tính “lồng ghép” Cả 4 cấp NS hợp chung thành

Một phần của tài liệu Phân cấp và quản lí ngân sách nhà nước tại Việt Nam theo luật định (Trang 51 - 53)

là tính “lồng ghép”. Cả 4 cấp NS hợp chung thành hệ thống NSNN. NS cấp dưới là bộ phận hợp thành của NS cấp trên. NS cấp trên không chỉ bao gồm NS cấp mình mà còn gồm cả NS cấp dưới. NS xã được “lồng” vào NS huỵên. NS huỵên được “lồng” vào NS tỉnh. NS tỉnh được “lồng” vào NSNN.

=> Nhiều chỉ tiêu thu và chi của NS cấp dưới do cấp trên ấn định. Điều này đã không khuyến khích cấp trên ấn định. Điều này đã không khuyến khích cấp dưới tự cân đối thu, chi, lập dự toán tích cực, mà thường có xu hướng lập dự toán thu thấp, dự toán chi cao để được nhận trợ cấp nhiều hơn.

2.3.2.3 Nguyên nhân những

2.3.2.3 Nguyên nhân những hạn hạn

chế

chế

 Do nền KT có những biến động nên giữa văn bản và thực tế thường không khớp nhau, lệch pha dẫn đến sự lạc hậu, hiệu lực điều chỉnh thấp của nhiều văn bản khi đưa vào cuộc sống.

 Một nguyên nhân khác là do năng lực của bản thân hệ thống. Tuy vậy với yêu cầu quản lý NSNN trong tình hình hiện nay, đội ngũ cán bộ tài chính ở cơ sở, nhất là từ xã, phường đến quận, huyện, thành phố vẫn còn phải hoàn thiện.

 Các văn bản hướng dẫn luật nói chung là luôn thiếu sự thống nhất nên dễ dẫn đến sự hiểu sai, hiểu nhầm, khó đưa luật vào cuộc sống, nhiều quy định chưa sát với thực tế, chưa chỉ rõ những quy định cũ cần bác bỏ

 Ngoài ra, khi có luật, có nhiều điều mới song văn bản của cấp dưới, sự giải thích của cấp có thẩm quyền, các thủ tục hành chính lại gò bó trở lại.

Một phần của tài liệu Phân cấp và quản lí ngân sách nhà nước tại Việt Nam theo luật định (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(77 trang)