3. Đánh giá thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt nam sang thị tr−ờng Mỹ.
3.3 Nguyên nhân tồn tại những mặt ch−a làm đ−ợc.
3.3.1 Nguyên nhân khách quan.
- Thị tr−ờng Mỹ qúa rộng lớn, hệ thống pháp luật của Mỹ qúa phức tạp. Trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam mới tiếp cận với thị tr−ờng này cho nên sự hiểu biết về thị tr−ờng, cách làm ăn của ng−ời Mỹ, kinh nghiệm tiếp cận về nó ch−a nhiều…Mặt khác, Việt Nam ch−a gia nhập tổ chức th−ơng mại thế giới WTỌ
- Thị tr−ờng Mỹ quá xa với thị tr−ờng Việt Nam, do đó chi phí vận tải và bảo hiểm chuyên chở xuất khẩu lớn, điều này làm cho chi phí kinh doanh hàng hoá từ Việt Nam đ−a sang thị tr−ờng Mỹ tăng lên. Hơn nữa, thời gian vận chuyển dài làm cho hàng thuỷ sản bị giảm chất l−ợng, tỷ lệ hao hụt tăng, đây cũng là một nguyên tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị tr−ờng Mỹ so với hàng hoá từ các n−ớc Châu Mỹ la tinh.
- Tính cạnh tranh trên thị tr−ờng Mỹ rất caọ Nhiều n−ớc trên thế giới có lợi thế t−ơng tự ta đều coi thị tr−ờng Mỹ là thị tr−ờng chiến l−ợc trong hoạt động xuất khẩu cuả mình, cho nên Chính phủ và các nhà doanh nghiệp của các n−ớc này đều quan tâm đề xuất các giải pháp hỗ trợ thâm nhập, dành thị phần trên thị tr−ờng Mỹ. - Ta b−ớc vào thị tr−ờng Mỹ chậm hơn so với các đối tác, khi mà thị tr−ờng đã ổn định về ng−ời mua, mối bán, thói quen, sở thích sản phẩm thì đây cũng đ−ợc coi là thách đố đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trên thị tr−ờng Mỹ.
- Mỹ th−ờng gắn chính trị với nhập khẩu thuỷ sản với các biện pháp nh− cấm vận, đ−a vấn đề chống phá giá vào chính sách nhập khẩu thuỷ sản, các rào cản th−ơng mại khác nh− quy định về vệ sinh thực phẩm…
3.3.2 Những nguyên nhân chủ quan.
- Những sản phẩm thuỷ sản của ta đ−a vào thị tr−ờng Mỹ chủ yếu là hàng sơ chế xuất khẩu d−ới dạng thô, ch−a qua chế biến, hiệu quả thấp và giá cả thấp, bấp bênh, trị giá xuất khẩu không ổn định.
- Tính cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản của ta còn thấp trên cả hai khía cạnh: giá cả và chất l−ợng.
- Trình độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất bảo quản và chế biến còn nhiều hạn chế, tuy có đ−ợc cải tiến nh−ng vẫn còn thấp hơn so với các n−ớc có hàng thuỷ sản đ−a vào Mỹ nh− Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia,…
- Khả năng cung cấp ch−a lớn lắm, sản phẩm ch−a đa dạng về hình thức th−ơng hiệu và chủng loại cũng không phong phú của các sản phẩm qua chế biến. Các kênh phân phối đối với hàng thuỷ sản Vệt Nam ch−a nhiều và không đồng bộ. - Mỹ có những quy định khắt khe chẳng những đối với chất l−ợng, vệ sinh an toàn thực phẩm mà còn có các quy định bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, đây cũng đ−ợc coi là các rào cản kỹ thuật làm hạn chế khả năng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
50 - Các yếu tố cơ bản thúc đẩy sự phát triển thuỷ sản ổn định và lâu dài nh− quy hoạch, giống nuôi trồng đánh bắt…còn mang nhiều yếu tố tự phát ch−a trở thành quy trình công nghệ hoàn chỉnh mang tính công nghiệp ở tầm vĩ mô. Mặt khác nắm bắt thông tin ở thị tr−ờng Mỹ còn ít, các doanh nghiệp ch−a chủ động nghiên cứu để tiếp cận kịp thời với thị tr−ờng nàỵ Việc tìm kiếm các giải pháp khoa học mang tính thực tiễn để xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị tr−ờng Mỹ để đạt đ−ợc mục tiêu của Bộ thuỷ sản: 850 triệu USD chiếm 31,5% thị phần xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam ra thị tr−ờng thế giới vào năm 2005 có ý nghĩa thiết thực và cấp bách.
- Những giới hạn về nguồn lợi và năng lực quản lý trong điều kiện của kinh tế thị tr−ờng: Một bộ phận của nguồn lợi thuỷ sản ven bờ đang bị khai thác cạn kiệt, khả năng tái tạo nguồn lợi thấp, năng suất đánh bắt giảm trong khi chúng ta ch−a đủ năng lực làm chủ vùng biển xa bờ. Nghề nuôi tôm và nuôi cá đang phát triển tự phát, thiếu quy hoạch, luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch bệnh mà ch−a có biện pháp phòng ngừạ Hiệu quả đầu t− cho sản xuất khai thác, nuôi trồng và chế biến ngày một thấp dần, khiến lợi thế trong đầu t− của ngành ngày một ít hấp dẫn hơn. Nguy cơ ô nhiễm môi tr−ờng nuôi trồng thuỷ sản do việc sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thuỷ sản, thuốc trừ sâu, phân bón trong nông nghiệp…
- Sự thiếu hụt ngày càng gay gắt nguồn nhân lực đ−ợc đào tạo, hệ thống các cơ quan quản lý Nhà n−ớc về thuỷ sản cả ở trung −ơng và địa ph−ơng chuyển đổi chậm, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh, yêu cầu hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Sự phát triển nhanh của lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thuỷ sản kéo theo sự thiếu hụt cán bộ quản lý doanh nghiệp giỏi và công nhân lành nghề. Hàng chục vạn nông dân ở các vùng từ nông nghiệp sang nuôi tôm đang hết sức bỡ ngỡ với nghề mớị Đội ngũ ng− dân trên các con tàu đánh bắt xa bờ ch−a đ−ợc đào tạo và huấn luyện để có thể tiến ra khai thác có hiệu quả các ng− tr−ờng xa bờ. Đội ngũ cán bộ, giảng viên, các nhà khoa học ở các viện nghiên cứu, các tr−ờng đại học và trung học chuyên nghiệp cũng ch−a đ−ợc đổi mới t−ơng xứng…
Tóm lại, trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá, Việt Nam đã và đang có những b−ớc chuyển mình để hội nhập nhanh chóng với nền kinh tế thế giớị Trong quá trình tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế, thực hiện các mục tiêu công nghệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, đòi hỏi Việt Nam cần lựa chọn cho mình một h−ớng đi đúng đắn, một lộ trình thích hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình. Trong đó, cần đặc biệt chú ý tới chiến l−ợc lựa chọn sản phẩm xuất khẩu trong từng giai đoạn phát triển. Có thể nói trong giai đoạn đầu của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, thuỷ sản đ−ợc lựa chọn là sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn là h−ớng đi đúng đắn, có ý nghĩa quan trọng góp phần thực hiện thành công các mục tiêu kinh tế-xã hội của đất n−ớc. Chúng ta đã tiếp cận và mở rộng đ−ợc trên nhiều thị tr−ờng trên thế giới nh− thị tr−ờng Nhật Bản, EU, Trung Quốc…Tuy nhiên, áp lực cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, những phát sinh và sự bất ổn định của môi
51 tr−ờng kinh doanh đang đặt ngành thuỷ sản Việt Nam tr−ớc những khó khăn và thách thức mớị Chúng ta ch−a thể thoả mãn với những gì đã đạt đ−ợc, bởi những kết quả đó ch−a thực sự đảm bảo cho ngành thuỷ sản Việt Nam tạo lập một vị thế vững chắc và v−ợt trội hơn so với các đối thủ khác trên thị tr−ờng quốc tế. Tr−ớc mắt chúng ta, thị tr−ờng Mỹ đ−ợc xem nh− là thị tr−ờng đầy tiềm năng và rất hấp dẫn với hàng hoá xuất khẩu nói chung và hàng thuỷ sản nói riêng. Có thể nói một con đ−ờng mới cho thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam bắt đầu đã khai thông, nh−ng chắc chắn đây không phải là con đ−ờng bằng phẳng để thuỷ sản Việt Nam có thể dễ dàng băng quạ Để hàng thuỷ sản xuất khẩu của chúng ta có mặt và tạo lập đ−ợc uy tín trên thị tr−ờng Mỹ là cả một quá trình đầy gian nan vất vả, đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp Việt Nam mà cần sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà n−ớc để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị tr−ờng nhiều tiềm năng nh−ng cũng lắm chông gai nàỵ
Tất cả những khó khăn, thuận lợi, điểm mạnh, điểm yếu chủ yếu của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản vào thị tr−ờng Mỹ có thể đ−ợc phản ánh qua bảng phân tích SWOT nh− sau:
Bảng Bảng Bảng
Bảng 26: Phân tích SWOT xuất khẩu thuỷ sản sang thị tr−ờng Mỹ.26: Phân tích SWOT xuất khẩu thuỷ sản sang thị tr−ờng Mỹ.26: Phân tích SWOT xuất khẩu thuỷ sản sang thị tr−ờng Mỹ.26: Phân tích SWOT xuất khẩu thuỷ sản sang thị tr−ờng Mỹ.
điểm mạnh Cơ hội
1. Tốc độ tăng xuất khẩu rất nhanh.
2. 75 doanh nghiệp áp dụng HACCP.
3. Sản phẩm thuỷ sản Việt Nam rất đa dạng.
4. Đ−ợc sự chỉ đạo và quan tâm kịp thời của các ban lãnh đạo từ trung −ơng đến địa ph−ơng. 5. Luật thuỷ sản sắp ra đờị
1. Nhiều loại thuỷ sản chế biến thuế giảm theo Hiệp định.
2. Thuỷ sản là loại thực phẩm ngày càng −a chuộng.
3. Những b−ớc tiến tích cực trong quan hệ ngoại giao và th−ơng mại song ph−ơng giữa ta và Mỹ.
4. Năng lực nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ ngày càng lớn.
52 1. Doanh nghiệp ch−a am hiểu thị
tr−ờng Mỹ.
2. Cơ sở vật chất chế biến, bảo quản còn thô sơ.
3. Xuất khẩu vào Mỹ còn nhiều sản phẩm thô, giá trị thấp. 4. Nguồn cung cấp thuỷ sản ch−a
ổn định.
5. Giới hạn về nguồn lợi và năng lực quản lý.
1. Cạnh tranh gay gắt với Canađa, Thái Lan, Trung Quốc…
2. Mỹ ngày càng thắt chặt kiểm soát chất l−ợng thuỷ sản.
3. Sự cản trở từ thị tr−ờng Mỹ đối với mặt hàng xuất khẩu có lợi thế của Việt Nam là cá Tra và cá Basạ 4. Thiếu hụt ngày càng gay gắt
nguồn nhân lực đ−ợc đào tạọ 5. Hạ mức giới hạn phát hiện d−
l−ợng kháng sinh còn 0,3ppb 6. Hiệu quả đầu t− ngày một thấp
dần.
XIX. ch−ơng III