- Do xu h−ớng toàn cầu hoá, khu vực hoá.
Ngày nay trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế thế giới, các hàng rào mậu dịch đ−ợc dỡ dần, thay vào đó là chế độ tự do mậu dịch. Khi đó, quốc gia nào, doanh nghiệp nào có hàng hoá có chất l−ợng cao hơn, giá rẻ hơn sẽ đ−ợc khách hàng chấp nhận, nhứng hàng hoá chất l−ợng tháp trong khi giá cả cai sẽ bị thải loại dần. Nh− vậy công cụ để tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay của các doanh nghiệp chính là sức cạnh tranh của hàng hoá, là khả năng doanh nghiệp có thể đáp ứng đ−ợc khách hàng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh nh− thế nào.
Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia sẽ nhận biết đ−ợc lợi thế so sánh của mình so với các n−ớc khác, và họ sẽ tập trung vào những lĩnh vực thuộc lợi thế của họ để tối đa hoá lợi ích thu đ−ợc. Vì vậy, khi tham gia xuất khẩu hàng hoá, các quốc gia sẽ phát huy tối đa lợi thé của mình để phát triển sản xuất. Việc mở rộng thị tr−ờng ra n−ớc ngoài còn giúp đa dạnh hoá ngành nghề ở các n−ớc xuất khẩu, từ đó nhiều công việc đ−ợc tạo ra, thu nhập của ng−ời dân tăng và đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng của hoật động xuất khẩu,
mà muốn hoạt động xuất khẩu phát triển tức là có thể bán đ−ợc nhiều hành hoá cho n−ớc ngoài điều đó đồng nghĩa với việc ta sẽ phục vụ khách hàng tốt hơn đối thủ cạnh tranh, có nghĩa là sức cạnh tranh sản phẩm của ta cao hơn, đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị tr−ờng.
Quy luật cạnh tranh là một quy luật kinh tế, quy luật cạnh tranh của nền kinh tê thị tr−ờng buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, v−ơn lên để có thể trụ vững trong cạnh tranh. Theo quy luật, khi tham gia thị tr−ờng, giá cả ng−ời bán và ng−ời mua đều muốn tối da hoá lợi ích của mình. Ng−ời mua thì luôn muốn nhận đ−ợc hàng hoá có chất l−ợng tốt nhất với giá cả tốt nhất, trong khi ng−ời bán lại luôn muốn định giá ở mức độ cao nhất để có thể nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Do đó trên thị tr−ờng, ng−ời thắng cuộc sẽ là ng−ời cung cấp hàng hoá mà ng−ời mua thích nhất, có nghĩa là nhà sản xuất phải cho những sản phẩm đ−ợc coi là có chất l−ợng cao nhất, song giá thành phải thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh, điều đó đồng nghĩa với việc gia tăng sức cạnh tranh của hàng hoá.
- Do sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
Ngày nay, cùng với dự phát triển nh− vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ, chất l−ợng sản phẩm khong ngừng đ−ợc nâng cao trong khi giá thành sản xuất ngày càng giảm . Điều này sẽ làm cho ai nắm đ−ợc công nghệ tiên tiến trong tay sẽ tồn tại và tăng tr−ởng tốt. Ng−ợc lại, với những công nghệ lạc hậu, sản xuất ra snả phẩm có chất l−ợng thấp và giá thành cao, nhà sản xuất sẽ bị thua cuộc, bị pha sản và sẽ bị loại khỏi thị tr−ờng. Vì vậy, để tồn tại và phất triển doanh nghiệp phải thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng, tức là sản xuất ra sảnphẩm có chât l−ợng ngày càng cao và giá cả ngày càng hạ hay nói cách khác sức cạnh tranh của hàng hoá phải đ−ợc nâng cao cùng với yêu cầu ngày càng cao của ng−ời tiêu dùng.
- Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty.
Việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa là rất quan trọng. Điều này thể hiện qua việc tìm hiểu về khái niệm, chỉ tiêu và các nhân tố ảnh
h−ởng đến sức cạnh tranh của hàng hóa. Nh− vậy, đây là những lý luận hết sức cơ bản mà bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia vào thị tr−ờng đều phải nghiên cứ− và ứng dụng vào thực tiễn kinh doanh của mình. Sự trình bày trên thể hiện tính chất phức tạp của cạnh tranh nói chung và cạnh tranh hàng hóa nói riêng. Đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm vững đ−ợc lý luận này thì mới có thể đáp ứng đ−ợc quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.
Ch−ơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu và sức cạnh tranh về hàng hoá của công ty.