Phân tích các mơ phỏng

Một phần của tài liệu Hệ thống sản xuất Toyota (Trang 55 - 82)

4. Phân tích tác động của việc Việt Nam gia nhậpWTO đối với tình hình phân

4.3. Phân tích các mơ phỏng

Trong phần nhỏ thứ ba, chúng tơi trình bày các kịch bản mơ phỏng dựa trên mơ hình mơ phỏng vi mơ (Bảng 15) và các kết quả chính của mơ phỏng, cả trên quan điểm kinh tế vi mơ cũng như kinh tế vĩ mơ (Bảng 16 đến 21).

Các kch bn mơ phng da trên mơ hình

Trong khuơn khổ mơ hình được sử dụng cho nghiên cứu, chúng tơi phân tích ba loại cú sốc kinh tếđược coi là những cú sốc chính cĩ thể xay ra sau khi gia nhập WTO:

- giảm thuế nhập khẩu; việc giảm thuế tương ứng với những cam kết của Việt Nam về cắt giảm bảo hộ hải quan (thuế quan hoặc phi thuế quan) ;

- tăng nhu cầu xuất khẩu sản phẩm của Việt Nam ; do các thành viên WTO cắt giảm bảo hộ tương ứng với mức độ cam kết tự do hố của Việt Nam (đặc biệt là việc Mỹ xố bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may) ;

- tăng đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ; sự gia tăng này (đã quan sát được, xem Phần 1) gắn với việc cải thiện mơi trường đầu tư ở Việt Nam đối với các tập

đồn đa quốc gia sau khi Việt Nam gia nhập WTO (ít ràng buộc và hạn chế hơn

đối với đầu tư nước ngồi, các doanh nghiệp xuất khẩu tiếp cận thị trường nước ngồi dễ dàng hơn...).

Các kịch bản 1 và 2 được định cỡ dựa trên các cú sốc ngoại sinh được mơ hình hố bởi CEPII (kết hợp các cú sốc về thuế quan và cầu xuất khẩu), tương ứng với hai loại cú sốc đầu ở trên.

Bên cạnh các cú sốc đồng thời này, chúng tơi bổ sung thêm cú sốc tăng đầu tư trực tiếp nước ngồi trong lĩnh vực cơng nghiệp (Kịch bản 3 và 4). Sự gia tăng đầu tư nước ngồi sẽ gĩp phần tăng lượng vốn sẵn cĩ trong các lĩnh vực cĩ đầu tư nước ngồi. Tuy nhiên, mơ hình của chúng tơi là một mơ hình tĩnh, nên khơng cĩ mơ hình hố trực tiếp các dịng đầu tư vốn bổ sung. Các dịng đầu tư này chỉđơn thuần là một hình thức khác của cầu trên thị trường hàng hố. Các dữ liệu về cơ cấu vốn cơng nghiệp ở Việt Nam cho thấy người nước ngồi nắm giữ khoảng 35% vốn trong các ngành cơng nghiệp. Sự

gia tăng gấp đơi nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi sắp tới sẽ làm tăng thêm khoảng 35% lượng vốn trong các ngành cơng nghiệp. Chúng tơi mơ hình hĩa cú sốc vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trên cơ sởđưa vào sự gia tăng này22.

Về cơ sở kinh tế vĩ mơ, các quy tắc được sử dụng trong tất cả các kịch bản là các quy tắc sau :

- cân bằng tiết kiệm-đầu tưđược thực hiện thơng qua điều chỉnh đầu tư;

- cân bằng ngân sách được thực hiện thơng qua điều chỉnh tiết kiệm của Chính phủ;

- cân bằng cán cân vãng lai được thực hiện thơng qua điều chỉnh tỷ giá thực tế. Mỗi mơ phỏng được xem xét dưới hai giả thiết cơ sở của thị trường lao động: đủ việc làm (điều chỉnh thơng qua lương) ; thiếu việc làm với tính cứng nhắc của tiền lương (điều chỉnh thơng qua lương và cung lao động), phản ánh rõ hơn phương thực vận hành của thị trường lao động ở Việt Nam.

Tất cả các mơ phỏng đều được thực hiện cho thời hạn 5 năm kể từ năm 2004, được coi là năm cơ sở. Tất cả các kịch bản mơ phỏng được giới thiệu trong Bảng 15 và các tham số của các kịch bản này được trình bày tại Phụ lục E.

22 Trên thực tế, sự gia tăng đầu tư nước ngồi khơng chỉ tập trung trong lĩnh vực cơng nghiệp và cĩ cả dịch vụ (văn phịng, khách sạn, du lịch...). Tuy nhiên, do khơng cĩ các số liệu về tỷ lệ gĩp vốn nước ngồi trong các ngành này, cho nên khĩ đánh giá được mức gia tăng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ; do đĩ, chúng tơi tạm thời chỉ tính đến tác động của sự gia tăng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trong ngành cơng nghiệp.

Bảng 15 : Miêu tả các kịch bản mơ phỏng

Cơ sở của thị trưởng lao động Cú sốc bên ngồi Mềm dẻo (đủ việc làm) Cứng nhắc (thiếu việc làm với tính cứng nhắc về lương) Giảm thuế nhập khẩu và tăng nhu cầu xuất khẩu hàng dệt may Kịch bản 1 : COMEXflex Kịch bản 2 : COMEXrig Giảm thuế nhập khẩu và tăng nhu cầu xuất khẩu hàng dệt may + Tăng 35% nguồn vốn trong các ngành cơng nghiệp Kịch bản 3 : COMEX+flex Kịch bản 4 : COMEX+rig Các kết qu mơ phng gp chính

Xét trên bình diện các tập hợp kinh tế vĩ mơ, hai kịch bản đầu, kết hợp giữa giảm thuế

hải quan và tăng nhu cầu xuất khẩu, chỉ cĩ tác động hạn chế đối với GDP thực tế, tác

động là bằng 0 trong kịch bản theo giả thiết sử dụng hết các yếu tố (trong kịch bản 1, chỉ

quan sát được tác động tái phân bổ các yếu tố sản xuất) và tác động là tích cực trong kịch bản theo giả thiết khơng sử dụng hết các yếu tố sản xuất (Bảng 16).

Tuy nhiên, các dịng trao đổi thương mại tăng rất mạnh cùng với việc tăng kim ngạch nhập khẩu khoảng 3,6 % (tương ứng là 3,8%) và tăng kim ngạch xuất khẩu khoảng 1,5% (tương ứng là 1,9%) đối với kịch bản 1 (tương ứng là 2). Sự gia tăng các dịng trao đổi thương mại này diễn ra cùng với xu hướng tăng giá của tiền đồng Việt Nam gắn với tăng nhu cầu xuất khẩu.

Tác động kinh tế vĩ mơ bổ sung gắn với tăng lượng vốn trong các ngành cơng nghiệp (kịch bản 3 và 4) dẫn đến những hệ quả tương đối rõ nét hơn: GDP thực tế tăng 2,2% (tương ứng 3,3%), trong khi kim ngạch nhập khẩu tăng 6,3% (tương ứng 7,1%) và kim ngạch xuất khẩu tăng 5,8% (tương ứng 7,0%) trong kịch bản 3 (tương ứng kịch bản 4).

Bảng 16 : Các kết quả mơ phỏng – Các tập hợp kinh tế vĩ mơ

Cơ sở Kịch bản 1 Kịch bản 2 Kịch bản 3 Kịch bản 4

GDP thực tế 44 164,7 0.0 0,4 2,2 3,3

Xuất khẩu 24 189,5 1.5 1,9 5,8 7,0

Nhập khẩu 25 365,9 3.6 3,8 6,3 7,1

Tỷ giá 100,0 -1.7 -1,5 -2,4 -1,8

Ghi chú : Những giá trị của năm gốc được trình bày trong cột 1. Trong các cột tiếp theo, trừ trường hợp cĩ chỉ dẫn khác, các kết quả mơ phỏng được trình bày theo tỷ lệ % biến

động. Tỷ giá : Giảm tỷ giá tương ứng với sự tăng giá của tiền đồng.

Hiện tượng tác động kinh tế vĩ mơ đạt mức cao trong tất cả các kịch bản thực hiện theo giả thiết khơng sử dụng hết các yếu tố lao động (kịch bản 2 và 4) khơng cĩ gì đáng ngạc nhiên : trong bối cảnh của cú sốc về cầu, tác động bổ sung đối với GDP thu được là do tăng tỷ lệ việc làm. Cơ chế cũng diễn ra tương tự trong trường hợp tăng lượng vốn

trong các ngành cơng nghiệp (kịch bản 3 và 4) : sự gia tăng này cĩ tác động trực tiếp

đến năng lực sản xuất của nền kinh tế.

Liên quan đến thu nhập từ thuế (Bảng 17), việc cắt giảm thuế hải quan sẽ làm giảm nguồn thu nhập từ thuế. Xét trong giai đoạn tương lai (Ex ante), việc cắt giảm thuế hải quan sẽ làm giảm 5,6% nguồn thu từ thuế hải quan (chiếm 0,8% ngân sách Nhà nước). Xét trong giai đoạn quá khứ (Ex post), sự thâm hụt nguồn thu từ thuế do các biện pháp tự do hố được bù đắp một phần bởi xu hướng tăng khối lượng nhập khẩu (mức giảm nguồn thu từ thuế hải quan trong giai đoạn quá khứ (ex post) chỉ là 4,0% trong kịch bản 1) và bởi việc tăng các nguồn thu từ thuế khác (với thuế suất khơng đổi).

Nguồn thu thuế của Việt Nam chủ yếu dựa trên các loại thuế thu nhập của các thiết chế

(doanh nghiệp, hộ gia đình), hoặc ở cấp độ các ngành, lĩnh vực hoạt động (thuế giá trị

gia tăng, thuế đánh vào sản xuất), hoặc thuế đối với hàng hố tiêu dùng (thuế tiêu thụ đặc biệt). Trong khi đĩ, hiện tượng phân bổ lại các yếu tố gây ra bởi cú sốc giảm thuế

hải quan và tăng nhu cầu xuất khẩu chỉ xảy ra trong các ngành, lĩnh vực cĩ tỷ lệ đánh thuế tương đối cao. Ngồi ra, các cú sốc này cĩ tác động tích cực đối với thu nhập của các thiết chế, gĩp phần làm tăng nhẹ nguồn thu từ thuế trực thu.

Bảng 17 : Các kết quả mơ phỏng – Thu nhập của Nhà nước

Cơ sở Cấu trúc Kịch bản 1 Kịch bản 2 Kịch bản 3 Kịch bản 4 Những chuyển giao của phần cịn lại của thế giới 202,8 2,2% -1,7 -1,5 -2,4 -1,8 Thuế trực thu 2 794,3 30,8% 2,4 3,1 -1,2 1,1 Thuếđối với các yếu tố 1 122,5 12,4% 1,6 2,3 -0,3 1,9 Thuế nhập khẩu 1 359,5 15,0% -4,7 -4,3 -3,4 -2,0

Thuế giá trị gia tăng 1 506,7 16,6% 3,3 3,6 1,3 2,2

Thuếđối với hoạt động sản xuất 1 701,5 18,7% 0,8 1,2 4,1 5,5

Thuếđối với hàng tiêu dùng 387,6 4,3% 0,9 1,3 4,0 5,3

Tổng 9 074,9 100,0% 0,9 1,5 0,2 1,8

Ghi chú : Những giá trị của năm gốc được trình bày trong cột 1. Trong các cột tiếp theo, trừ trường hợp cĩ chỉ dẫn khác, các kết quả mơ phỏng được trình bày theo tỷ lệ % biến

động.

Phân b li vic làm gia các ngành

Ở cấp độ ngành, tác động kết hợp của việc giảm thuế hải quan và tăng nhu cầu xuất khẩu (kịch bản 1 và 2) dẫn đến việc phân bổ lại các yếu tố, tập trung vào ngành dệt (Bảng 18). Ngành dệt là ngành cĩ nhu cầu xuất khẩu cao nhất: Việc gia nhập WTO sẽ

làm tăng gần 40% nhu cầu các sản phẩm dệt của Việt Nam 23. Cú sốc về nhu cầu xuất khẩu này sẽ làm tăng hàm lượng giá trị gia tăng trong ngành dệt từ 10% lên hơn 25%

23 Mơ hình khơng phân biệt các vùng trên thế giới : các luồng trao đổi ngoại thương chỉ tập trung

tuỳ theo các kịch bản. Mức tăng mạnh nhất thu được từ các kịch bản cĩ đưa vào cú sốc về lượng vốn (kịch bản 3 và 4), nhất là dưới giả thiết khơng sử dụng hết các yếu tố (kịch bản 4).

Trong kịch bản thứ nhất, lượng lao động (và lượng vốn) là cố định trong nền kinh tế, nhưng thay đổi tuỳ theo từng lĩnh vực. Cú sốc về cầu ở cấp độ ngành dẫn đến việc phân bổ lại yếu tố lao động từ các ngành khác tập trung vào ngành dệt, và do đĩ các ngành khác kia cĩ hàm lượng giá trị gia tăng giảm đi (biết rằng lượng vốn là cố định trong từng ngành cũng như trên bình diện tổng thể). Xét giá trị tương đối, các ngành bị ảnh hưởng nhiều nhất là ngành luyện kim và ngành sản xuất phân bĩn. Xét giá trị tuyệt

đối, các ngành bị ảnh hưởng nhiều nhất là ngành dầu khí, các ngành dịch vụ khác, ngành bất động sản, ngân hàng và viễn thơng. Các kết quả này cũng cịn nguyên giá trị

dưới giả thiết khơng sử dụng hết yếu tố lao động (kịch bản 2) mặc dù là với tỷ lệ thấp hơn.

Bảng 18 : Kết quả mơ phỏng – Giá trị gia tăng theo từng ngành Ngành, lĩnh vực Cơ sở Kịch bản 1 Kịch bản 2 Kịch bản 3 Kịch bản 4 Nhĩm ngành 1 10 749 -1,4 -0,7 -1,0 0,3 Trong đĩ Gạo 3 400 -1,9 -1,0 -0,6 1,0 Cà-phê 409 -5,1 -4,3 -7,2 -5,8 Mía đường 206 0,5 1,3 7,1 8,6 Nhĩm ngành 2 15 375 0,9 2,1 8,0 10,2 Trong đĩ Xi măng 298 4,4 5,9 13,8 17,0 Dệt may 1 277 25,7 27,0 49,2 52,1 Hố chất 798 -3,2 -1,6 6,6 9,6 Nhĩm ngành 3 14 592 -1,3 -0,1 1,0 2,9 Trong đĩ Xây dựng Thương mại 2287 4 124 1,8 2,2 2,4 3,4 1,7 10,6 3,6 12,9 Vận tải 862 -3,6 -2,4 -2,3 -0,6

Ghi chú : Các giá trị của năm gốc được giới thiệu trong cột 1. Trong các cột tiếp theo, trừ trường hợp cĩ chỉ dẫn khác, các kết quả mơ phỏng được trình bày dưới dạng tỷ lệ % biến động.

Trong các ngành mở cửa mạnh nhất, trừ ngành dệt may (cĩ nhu cầu xuất khẩu tăng rất cao), tác động của việc giảm thuế hải quan và các cú sốc về cầu xuất khẩu (Kịch bản 1 và 2) là âm. Lý do là vì đồng Việt Nam lên giá làm tăng giá của các sản phẩm khơng trao đổi so với mức giá của sản phẩm trao đổi. Các cơ chế này là lý do giải thích cho sự

suy giảm về giá trị gia tăng trong các ngành nơng nghiệp trong 2 kịch bản đầu. Ngược lại, các sản phẩm khơng trao đổi, đặc biệt là thương mại và xây dựng lại được hưởng lợi từ sự lên giá của Đồng Việt Nam .

Trong 2 kịch bản cuối (3 và 4), sự gia tăng lượng vốn trong các ngành sản xuất bù đắp lại một phần tác động tiêu cực của việc Đồng Việt Nam lên giá trong hầu hết các ngành khác. Sự gia tăng lượng vốn trong các ngành sản xuất cĩ tác động tích cực đối với tất cả các ngành khác, đặc biệt là các ngành cung cấp sản phẩm trung gian cho các ngành sản xuất (xi măng, hĩa chất...). Trong tất cả các kịch bản, nhĩm ngành 2 (cơng nghiệp) là nhĩm được hưởng lợi chính từ việc gia nhập WTO, sau đĩ đến nhĩm ngành thứ 3 (dịch vụ), với mức hưởng lợi khơng đáng kể.

Những sự tái phân bổ lại giữa các ngành này diễn ra cùng với sự biến động về giá của các yếu tố, đặc biệt là tỷ lệ tiền lương của các loại lao động. Các số liệu trong Bảng 19 cho thấy các cú sốc được mơ phỏng tạo một sức ép rất lớn đến việc tăng lương, kế cả

dưới giả thiết khơng sử dụng hết yếu tố lao động. Trong trường hợp này, sức ép lên thị

Bảng 19 : Các kết quả mơ phỏng – Tỷ lệ tiền lương và nhu cầu đối với từng loại lao động

Tỷ lệ biến động (%) Tỷ lệ tiền lương Cơ sở

Kịch bản 1 Kịch bản 2 Kịch bản 3 Kịch bản 4 Khơng cĩ tay nghề 0,298 0,4 0,5 5,3 3,4 Cĩ tay nghề một phần 0,606 1,5 1,0 5,8 3,7 Nam giới Cĩ tay nghề cao 1,620 1,0 0,6 0,1 0,6 Khơng cĩ tay nghề 0,179 1,1 0,8 6,3 3,9 Cĩ tay nghề một phần 0,413 2,8 1,5 7,9 4,6 Nơng thơn Nữ giới Cĩ tay nghề cao 0,853 0,8 0,5 2,2 1,5 Khơng cĩ tay nghề 0,740 2,3 1,5 6,4 4,3 Cĩ tay nghề một phần 2,027 0,9 0,7 4,0 2,8 Nam giới Cĩ tay nghề cao 6,288 1,2 0,7 3,3 2,1 Khơng cĩ tay nghề 0,611 3,9 2,1 11,1 6,5 Cĩ tay nghề một phần 1,542 5,2 2,7 8,5 5,0 Đơ thị Nữ giới Cĩ tay nghề cao 2,806 1,3 0,8 2,2 1,8

Nhu cầu lao động Cơ sở Kịch bản 1 Kịch bản 2 Kịch bản 3 Kịch bản 4

Khơng cĩ tay nghề 14 982 0,3 1,9 Cĩ tay nghề một phần 2 194 0,6 2,0 Nam giới Cĩ tay nghề cao 465 0,4 0,4 Khơng cĩ tay nghề 17 235 0,5 2,1 Cĩ tay nghề một phần 1 781 0,9 2,5 Nơng thơn Nữ giới Cĩ tay nghề cao 292 0,3 0,9 Khơng cĩ tay nghề 2 783 0,9 2,4 Cĩ tay nghề một phần 958 0,4 1,6 Nam giới Cĩ tay nghề cao 407 0,4 1,2 Khơng cĩ tay nghề 3 226 1,2 3,2 Cĩ tay nghề một phần 899 1,5 2,6 Đơ thị Nữ giới Cĩ tay nghề cao 378 0,5 1,0

Ghi chú : : Các giá trị của năm gốc được giới thiệu trong cột 1. Trong các cột tiếp theo, trừ trường hợp cĩ chỉ dẫn khác, các kết quả mơ phỏng được trình bày dưới dạng tỷ lệ % biến động.

Sức ép đối với thị trường lao động do các cú sốc được mơ phỏng gây ra cĩ mức độ

mạnh hay yếu tùy theo từng loại lao động. Lao động nữ khơng cĩ tay nghề hoặc hoăc cĩ tay nghề một phần ởđơ thị là những người được hưởng lợi nhiều nhất từ xu hướng tăng lương, do nhu cầu về loại lao động này trong ngành dệt là rất cao : Trong các kịch bản 1 và 3 (sử dụng hết các yếu tố), mức độ tăng lương cao hơn trong các kịch bản 2 về 4 (sử dụng khơng hết các yếu tố) ởđĩ mức tăng lương thấp hơn nhưng lại kèm theo tăng nhu cầu lao động đối với các yếu tố này. Trong tất cả các kịch bản, lương của nữ

giới đều tăng ở mức cao hơn nam giới (độ chênh lệch là 5 điểm trong kịch bản 3), đặc biệt là đối với lao động giản đơn hoặc cĩ tay nghề một phần, là lực lượng lao động chiếm số lượng rất đơng trong ngành dệt may. Việc gia nhập WTO sẽ gĩp phần giảm sự

Một phần của tài liệu Hệ thống sản xuất Toyota (Trang 55 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)