Tác động của việc gia nhậpWTO đối với vấn đề tăng trưởng, đĩi nghèo và bất bình

Một phần của tài liệu Hệ thống sản xuất Toyota (Trang 27 - 34)

3. Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO: Điểm qua kết quả của các cơng

3.1. Tác động của việc gia nhậpWTO đối với vấn đề tăng trưởng, đĩi nghèo và bất bình

nghèo và bt bình đẳng

Từ những năm 1990, các nghiên cứu kinh tếđều quan tâm đến tác động của chính sách tự do hĩa thương mại trong các nước đang phát triển. Nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung đánh giá tác động kinh tế của của các biện pháp cắt giảm thuế quan được áp dụng trong khuơn khổ WTO (đa phương) hoặc trong các khuơn khổ khác (đơn phương, khu vực...). Trong giai đoạn vừa qua và trong mối liên hệ với việc định hướng lại chính sách phát triển tập trung vào vấn đề xĩa đĩi giảm nghèo, các cơng trình nghiên cứu kinh tếđã mở rộng phạm vi nghiên cứu, đi vào đánh giá tác động của chính sách thương mại

đối với vấn đề phân phối thu nhập và xĩa đĩi, giảm nghèo.

Tác động kinh tế vĩ mơ (tăng trưởng và thương mi)

Để đánh giá tác động kinh tế vĩ mơ của việc gia nhập WTO, hầu hết các cơng trình nghiên cứu đều sử dụng các mơ hình cân bằng tổng thể EGC. Theo hiểu biết của chúng tơi, chỉ cĩ 2 cơng trình nghiên cứu sử dụng một phương pháp khác dựa trên các mơ hình lực hấp dẫn (xem Khung 2).

Khung 2

Các mơ hình lực lực hấp dẫn và mơ hình cân bằng tổng thểđược sử dụng

đểđánh giá tác động của các chính sách thương mại

Mơ hình lực hấp dẫn là mơ hình kinh tế lượng được sử dụng đểđánh giá mức độ trao

đổi thương mại giữa hai nước nĩi riêng và giữa một nước với tất cả các đối tác nĩi chung.

Mơ hình lực hấp dẫn hoạt động dựa trên lý thuyết về trọng lực và lực hấp dẫn. Trên cơ

sở liện hệ với định luật vạn vật hấp dẫn của Newton, mơ hình lực hấp dẫn đánh giá cường độ trao đổi thương mại giữa hai nước phụ thuộc vào quy mơ của nền kinh tế của hai nước đĩ (thể hiện bằng GDP) và gắn với chi phí giao dịch giữa hai nước. Các mức chi phí giao dịch này được xác định tuỳ theo khoảng cách giữa các nước và một số yếu tố khác (sự biệt lập, lãnh thổ biển đảo, cĩ đường biên giới chung...). Điều này tương

ứng với giả thiết rằng chi phí thương mại tăng cùng với khoảng cách địa lý ; tình trạng biệt lập của một nước làm tăng chi phí giao dịch của nước đĩ ; chi phí giao dịch sẽ thấp hơn khi đĩ là hai nước láng giềng. Việc đặt tham số cho các yếu tố này được thực hiện bằng các cơng cụ kinh tế lượng.

Các mơ hình lực hấp dẫn thường được sử dụng đểđánh giá tác động của các Hiệp định mậu dịch tự do. Thời gian gần đây, các mơ hình này cũng được sử dụng để đánh giá tác động của việc gia nhập WTO đối với trao đổi ngoại thương của một nước. Các mơ

hình này rất cĩ hiệu quả trong việc đánh giá các luồng trao đổi thương mại song phương.

Các mơ hình cân bằng tổng thể (EGC) khơng phải là mơ hình kinh tế lượng, chúng thường được sử dụng để mơ tả nền kinh tế của một nước. Các mơ hình này hoạt động dựa trên giả thiết các tác nhân kinh tế cĩ hành vi ứng xử hợp lý, tối đa hố lợi ích. Giả

thiết này là nền tảng của lý thuyết cân bằng tổng thể của Walras. Theo lý thuyết này (lý thuyết tân cổ điển), các gia đình tối đa hố lợi ích thu được trong giới hạn thu nhập của mình, và các doanh nghiệp cũng đi tìm lợi nhuận tối đa.

Nếu lấy trường hợp của các hộ gia đình, cĩ thể thấy rằng các hộ gia đình vừa là người tiêu dùng, vừa là người cung ứng các yếu tố sản xuất (lao động, tiền vốn..). Thu nhập của các hộ gia đình được sử dụng để tiêu dùng, từđĩ thu được một lợi ích nhất định. Các mơ hình cân bằng tổng thể EGC dựa trên lý thuyết «tác nhân tiêu biểu» (hộ gia

đình, doanh nghiệp). Theo giả thiết này, tất cả các hộ gia đình đều cĩ những đặc điểm giống nhau (ít ra là trong một nhĩm nhất định, ví dụ nhĩm những người lao động cĩ tay nghề) về hàm lợi ích và hàm các yếu tố sản xuất.

Các mơ hình EGC dựa trên hai loại dữ liệu : 1/ Một ma trận hạch tốn xã hội (MCS), dựa trên những tài khoản quốc gia của một đất nước, mơ tả bằng phương pháp kế tốn những tác động qua lại giữa các ngành và các tác nhân kinh tế. Mỗi ngành kinh tếđược thể hiện bằng dịng (nguồn thu nhập) và cột (nguồn chi phí). 2/ các hàm về hành vi ứng xử của các tác nhân kinh tế (ví dụ hàm tiêu dùng), từđĩ chọn lọc các thơng số.

Các giả thiết đơn giản hố dựa trên cơ sở các mơ hình EGC đã dần được nâng cao nhờ

những tiến bộ trong lĩnh vực mơ hình hố và lý thuyết kinh tế :

- tất cả các mơ hình đầu tiên đều là các mơ hình tĩnh, và người ta đã đưa dần vào đĩ các yếu tốđộng;

- giả thiết cạnh tranh hồn hảo khơng cịn được áp đặt cho mọi giao dịch và mọi ngành kinh tế nữa ; đặc biệt, sự tồn tại của các hàm xuất khẩu và nhập khẩu dựa trên giả thiết cạnh tranh khơng hồn hảo và cĩ sự phân hố các sản phẩm trao đổi trên phạm vi quốc tế;

- cuối cùng, giả thiết tác nhân kinh tế tiêu biểu khơng cho phép đánh giá một cách thực thụ tác động của những cú sốc đối với tình hình phân phối thu nhập ; như vậy, cần phải cĩ sự phân hố giữa các hộ gia đình và đĩ chính là đối tượng của các mơ hình mơ phỏng, ởđĩ mỗi hộ gia đình được xem xét một cách riêng lẻ.

Các mơ hình EGC là cơng cụ được sử dụng nhiều nhất để đánh giá tác động của các chính sách kinh tế (và đặc biệt là các chính sách thương mại). Ưu điểm của các mơ hình này là mang lại câu trả lời mang tính định lượng chính xác về tác động của sự thay

đổi chính sách, đồng thời đảm bảo sự thống nhất của các kết quả xét trên bình diện lý luận.

Nghiên cứu thứ nhất (Frankel và Rose, 2002) kết luận rằng một khi tính đến các tác

động của lực hấp dẫn, thì sẽ khơng cịn tồn tại tác động bổ sung đáng kểđối với thương mại gắn với việc gia nhập WTO (trừ khi dưa vào những hệ quả cốđịnh-quốc gia, cĩ tính

đến tình hình đặc thù của mỗi quốc gia). Nghiên cứu thứ hai (Subramanian và Wei, 2003) đưa ra kết quả ngược lại khi đánh giá cùng một loại mơ hình như vậy, tức là việc gia nhập WTO sẽ làm cho thương mại của các nước thành viên mới tăng trưởng khoảng 30%, với mức tác động khiêm tốn hơn đối với các nước đang phát triển nghèo nhất.

Tuy nhiên, việc sử dụng các mơ hình lực hấp dẫn cĩ hai nhược điểm chính: thứ nhất, nĩ khơng dựa trên bất kỳ một mơ hình lý thuyết nào ; thứ hai, nĩ khơng cho phép đánh giá tác động của WTO đối với một nước cụ thể. Cuối cùng, các mơ hình lực hấp dẫn cho phép đánh giá sự chênh lệch cho giai đoạn quá khứ (ex post) giữa những điều quan sát

được với những điều dự kiến trong mơ hình,và cĩ thể gán với một số giả thiết cĩ liên quan đến WTO. Nhưng các mơ hình này khơng cho phép dự kiến tác động của WTO cho giai đoạn tương lai (ex ante) (trong khi đây mới là điều cần nghiên cứu đối với trường hợp của Việt Nam ). Vì hai lý do này, trong phần sau, chúng tơi sẽ chỉ giới hạn bình luận các cơng trình nghiên cứu sử dụng các mơ hình EGC, đây cũng là những cơng trình chiếm số lượng nhiều nhất.

Các mơ hình cân bằng tổng thể (EGC) thường được sử dụng để đánh giá tác động của các Hiệp định thương mại đa phương trong khuơn khổ của WTO, tác động của chính sách tự do hĩa thương mại đơn phương và tác động của các Hiệp định tự do hĩa thương mại khu vực. Tuy nhiên, cần phải nhận thấy rằng các mơ hình này thường tập trung phân tích tác động của các biện pháp tự do hĩa thương mại được áp dụng khi gia nhập WTO, ít tính đến các loại biện pháp khác gắn với quá trình gia nhập WTO (như

những biện pháp sửa đổi, bổ sung khung pháp luật kinh tế), là những biện pháp rất khĩ

để mơ hình hĩa.

Các cơng trình nghiên cứu kinh tế lượng thường tập trung phân tích các mối quan hệ

thực tế dựa trên các số liệu của quá khứ (ví dụ trường hợp các mơ hình trọng lực). Trái lại, các nghiên cứu sử dụng mơ hình bằng tổng thể EGC vốn cĩ cấu trúc được xây dựng dựa trên lý thuyết tân cổđiển, thường dựa vào các giả thiết mạnh : hành vi ứng xử của hộ gia đình, doanh nghiệp…; sự vận hành của thị trường ; chọn lọc các thơng số mang tính cơ cấu.

Với những đặc điểm đĩ, việc sử dụng các mơ hình cân bằng tổng thể cho phép phân tích các cơ chế vận hành, chứ khơng cho phép lượng hĩa tác động của các chính sách kinh tế. Các mơ hình này chủ yếu được sử dụng để mơ phỏng, phỏng đốn tác động của các chính sách thương mại trong giai đoạn tương lai (ex ante), chứ khơng được sử

dụng để phân tích những tác động của các chính sách này trong quá khứ (ex post). Phần lớn các mơ hình cân bằng tổng thể EGC đều dựa trên các giả thiết cạnh tranh hồn hảo trên thị trường hàng hĩa và yếu tố sản xuất, giả thiết về năng suất cận biên khơng đổi, giả thiết sử dụng hết các yếu tố sản xuất và giả thiết về tính liên thơng lao

động hồn hảo giữa các ngành nghề. Cĩ hai loại mơ phỏng (hay kịch bản) vẫn thường

được thực hiện dựa trên các mơ hình này (nếu chúng ta loại trừ các chính sách tự do hĩa thương mại khu vực khơng thuộc phạm vi nghiên cứu của chúng tơi), biết rằng việc gia nhập WTO sẽ kết hợp 2 tác động này với nhau trong một chừng mực nhất định:

Tác động của việc tự do hĩa thương mại đa phương (ví dụ vịng đàm phán Doha) được

đánh giá dựa trên các mơ hình đa quốc gia. Việc cắt giảm hoặc xĩa bỏ thuế quan trên phạm vi tồn thế giới đối với một sản phẩm nào đĩ sẽ làm gia tăng thương mại tồn cầu

đối với sản phẩm đĩ. Điều này sẽ làm tăng thu nhập trên phạm vi tồn cầu nhờ tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất tại mỗi nước và làm tăng sức mua bổ sung gắn với việc tiêu thụ hàng hĩa cĩ mức giá thấp hơn (kết luận rút ra từ mơ hình mẫu Hecksher-Ohlin). Tùy theo từng nước, sự thay đổi về khối lượng trao đổi (mối quan hệ

giữa giá xuất khẩu hay nhập khẩu) cĩ thể làm tăng hoặc giảm mức lợi ích thu được này (yếu tố cĩ số lượng nhiều hơn sẽ thu được lợi ích nhiều hơn (tăng thu nhập từ yếu tốđĩ do tăng cầu đối với yếu tốđĩ trên thị trường) và yếu tố cĩ số lượng ít hơn sẽ thu lợi ích hơn.

Lợi ích thu được từ việc sử dụng hiệu quả hơn các yếu tố sản xuất trên phạm vi tồn cầu được phân chia giữa các nước, biết rằng tác động từ thay đổi khối lượng giao dịch (mối quan hệ giữa giá xuất khẩu hoặc nhập khẩu) cĩ thể làm tăng hay giảm mức lợi ích thu được tùy theo từng nước. Tác động chuyển lợi ích gắn với những thay đổi này là bằng 0 trên phạm vi tồn cầu.

Nhĩm GTAP (Global Trade Analysis Project) là nhĩm đứng đầu thế giới trong việc thực hiện loại nghiên cứu này11. Hàng năm, Ngân hàng thế giới tiến hành đánh giá những lợi ích cĩ thể cĩ từ một Hiệp định nào đĩ của WTO dựa trên các dữ liệu về bảo hộ thương mại do GTAP cung cấp. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (2005), một Hiệp định tự

do hĩa thương mại tổng thể (xĩa bỏ thuế quan và hạn ngạch đối với tất cả các loại hàng hĩa, xĩa bỏ trợ cấp nơng nghiệp) ký kết trong khuơn khổ vịng đàm phán Doha sẽ mang lại một mức lợi ích tổng thể là 1,2 % thu nhập quốc dân đối với các nước đang phát triển từ nay đến năm 2015 (0,8 % đối với tồn bộ nền kinh tế thế giới), nhưng được phân bổ

rất khác nhau giữa các nước.

Tác động của việc tự do hĩa thương mại đơn phương (ví dụ chương trình điều chỉnh cơ

cấu) tiến hành tại một nước đơn lẻ, sẽ được đánh giá dựa trên các mơ hình quơc gia. Nếu đĩ là một nước nhỏ (price taker, khơng ảnh hưởng đến giá trên thị trường thế giới, và đối với nước đĩ, giá là một yếu tố ngoại sinh), tự do hĩa thương mại đơn phương luơn được nhìn nhận một cách tích cực xét trên quan điểm lợi ích tổng thể mà nĩ mang lại; nĩ gĩp phần làm giảm những sai lệch do sự tồn tại của hàng rào thuế quan gây ra và gĩp phần cải thiện hiệu quả sản xuất.

Dù đi theo kịch bản nào, các mơ hình này cũng đưa ra kết luận rằng tác động (tiêu cực hay tích cực) đối với mỗi nước là khơng lớn, tối đa chỉ bằng một vài điểm trong GDP (Cling, 2006). Qua quan sát, phân tích mối quan hệ thực tế giữa chính sách thương mại và tăng trưởng (nghiên cứu quốc gia) cũng cĩ thể thấy tác động thực tế cũng khơng lớn lắm, phù hợp với kết quả nghiên cứu ứng dụng các mơ hình cân bằng tổng thể EGC. Hiện nay, các nhà kinh tếđều thống nhất rằng tác động của các chính sách thương mại

đã được đánh giá quá mức so với tác động của các loại chính sách khác hay các yếu tố

kinh tế khác (Ngân hàng thế giới, 2005) và trong một số trường hợp, việc tự do hĩa thương mại đơn phương hay đa phương cũng cĩ thể cĩ tác động tiêu cực đối với một số nước (đặc biệt là các nước kém phát triển ở châu Phi).

Cĩ hai lý do chính giải thích vì sao các mơ hình EGC mang lại những kết quả khiêm tốn như vậy : Khơng tính đến tất cả những tác động cĩ thể cĩ của các chính sách, quá giản

đơn trong việc phân tích các chính sách ; khĩ khăn trong việc lượng hĩa các tác động của WTO, ngoại trừ tác động của tự do hĩa trao đổi hàng hĩa. Việc cải thiện các mơ hình và các kịch bản mơ phỏng sẽ cho phép tính tốn được mức tác động cao hơn của các chính sách thương mại. Ngồi những lý do về mặt khĩa học, việc cải thiện các mơ hình cũng đáp ứng yêu cầu đánh giá cơ sở của các chính sách thương mại và vì những lý do trong nội bộ của giới nghiên cứu (đạt được những kết quả cĩ ý nghĩa hơn).

Nĩi một cách cụ thể hơn và trong khuơn khổ sử dụng các mơ hình cân bằng tổng thể

EGC12, cách làm này nhằm đưa ra những giả thiết đơn giản thường thấy : giả thiết cạnh tranh hồn hảo, giả thiết năng suất tăng dần, giả thiết về các yếu tố ngoại sinh (ví dụ

chuyển giao cơng nghệ) tạo ra bởi sự tăng trưởng khối lượng trao đổi cùng với việc nâng cao hiệu suất sản xuất ; đưa vào yếu tố thất nghiệp và thiếu việc làm ; giả thiết tăng đầu tư trực tiếp bổ sung... Phần lớn các giả thiết này chỉ cĩ ý nghĩa nhất thời. Robinson và Thierfelder (2002) đã gọi cách phĩng đại này bằng cụm từ « tìm kiếm những con số lớn » (« The quest for large numbers », đề mục của bài nghiên cứu). Phần lớn các mơ hình cân bằng tổng thể EGC đều là các mơ hình tĩnh (cĩ nghĩa là chỉ

tính đến một khoảng thời gian nhất định : như vậy, vốn sản xuất là cốđịnh, đầu tư chỉ cĩ tác động đối với cầu, chứ khơng tác động đối với cung sản xuất). Từ một số năm nay, người ta đã tập trung xây dựng các mơ hình động : Trong khuơn khổ của các mơ hình này, các nhân tố được phân tích trong sự tác động qua lại lẫn nhau và khơng giới hạn trong một khoảng thời gian nhất định ; quyết định đầu tưđưa ra hơm nay phụ thuộc vào triển vọng thu được lợi nhuận trong tương lai ; vốn sản xuất biến đổi tùy theo mức đầu tư và tình trạng xuống cấp của trang thiết bị.

Việc sử dụng các mơ hình động, như mơ hình đa quốc gia Mirage của CEPII (Bchir, 2002) cho phép tích hợp những tác động của các chính sách thương mại đối với tăng trưởng. Tuy nhiên, việc đánh giá các tác động này sẽ gặp khĩ khăn do chúng ta cịn thiếu kiến thức lý thuyết cũng như thực tế về mối quan hệ giữa mở cửa và tăng trưởng

Một phần của tài liệu Hệ thống sản xuất Toyota (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)