Cấu trúc và những biến chuyển của thị trường lao động Việt Nam 1997-2004

Một phần của tài liệu Hệ thống sản xuất Toyota (Trang 42 - 52)

4. Phân tích tác động của việc Việt Nam gia nhậpWTO đối với tình hình phân

4.1. Cấu trúc và những biến chuyển của thị trường lao động Việt Nam 1997-2004

(việc làm và thu nhập) nhằm làm rõ trong bối cảnh nào các hộ gia đình bị tác động từ

việc gia nhập WTO. Phần nhỏ thứ hai sẽ trình vắn tắt các giai đoạn xây dựng mơ hình vĩ

mơ-vi mơ cĩ liên hệ với các cú sốc xảy ra sau khi gia nhập WTO, và chúng tơi sẽ cố

gắng mơ hình hĩa các cú sốc này. Phần nhỏ cuối cùng tập trung phân tích các kết quả

thu được từ các kịch bản mơ phỏng khác nhau.

4.1. Cu trúc và nhng biến chuyn ca th trường lao động Vit Nam 1997-2004 2004

Một phần lớn của cú « sốc » kinh tế vĩ mơ phát sinh do việc gia nhập WTO sẽ được truyền đến các hộ gia đình thơng qua thị trường lao động (nguồn cung các yếu tố sản xuất, năng xuất của các yếu tố). Loại yếu tố sản xuất mà hộ gia đình năm giữ (lao động cĩ tay nghề hay khơng cĩ tay nghề), thu nhập (sự biến động về tiền lương và thu nhập từ lao động), tỷ lệ sử dụng các yếu tố (số lượng việc làm cĩ trong giai đoạn tương lai ex ante) là những yếu tố mấu chốt xác định khả năng của các hộ gia đình trong việc hưởng lợi từ những thay đổi về kinh tế vĩ mơ. Ví dụ, hiện tượng gia tăng số lượng việc làm khơng địi hỏi tay nghề và tăng tiền lương trong ngành dệt may cĩ lợi trước tiên cho các hộ gia đình nắm giữ loại yếu tố sản xuất này và các hộ gia đình này cĩ thể gia tăng sự

Khai thác số liệu của các cuộc điều tra VHLSS (Vietnam Household Living Standard Survey) cho phép hình dung được một cách khá cụ thể về cấu trúc của thị trường lao

động Việt Nam. Cuộc điều tra VHLSS 2004, tức là cuộc điều tra mới nhất cho đến nay, cung cấp các dữ liệu về quy mơ và cấu trúc của nguồn nhân lực tùy theo trình độ tay nghề, sự phân bố nhân lực theo các ngành, lĩnh vực và theo khu vực, các tập hợp mang tính quyết định để cĩ thể hiểu được cách thức phân phối thu nhập từ lao động trong dân cư. Các số liệu của cuộc điều tra VHLSS 2004 giúp chúng tơi cập nhật ma trận hạch tốn xã hội 2000 (được lập dựa trên cuộc điều tra VLSS 1997-1998) và là cơ sởđể thực hiện các mơ phỏng vi mơ. So sánh những biến chuyển quan sát được trong những năm qua cũng cho phép thu được nhiều thơng tin bổ ích. Thật vậy, sự kiện Việt Nam gia nhập WTO là kết tinh của cả một quá trình tích cực, chủ động hội nhập quốc tế. Trong tinh thần đĩ, những xu hướng quan sát được trong thời gian vừa qua sẽ giúp chúng ta xác định những hướng phát triển chính trong thời gian tới. Để làm việc này, chúng tơi sẽ

phân tích kết quả 3 cuộc điều tra tiến hành gần đây ở Việt Nam 1997-1998, 2002 và 2004.

T l lao động làm cơng ăn lương gia tăng

Sự tăng trưởng kinh tếđầy ấn tượng của Việt Nam trong thập kỷ vừa qua đã làm tăng mạnh tỷ lệ lao động làm cơng ăn lương, là một trong những hiện tượng rõ nét nhất trên thị trường lao động trong những năm vừa qua: tỷ lệ này tăng từ 19%, năm 1997 lên 32%, năm 2004 (Bảng 7). Xuất phát từ những mức rất thấp vào đầu kỳ, tỷ lệ này đã tăng lên trong tất cả các vùng trên cả nước. Ngay cả những vùng cĩ tỷ lệ lao động làm cơng ăn lương thấp (Đơng Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên), thì số người làm cơng ăn lương cũng cĩ xu hướng tăng lên. Các tỉnh Đơng Nam Bộ (xung quanh TP Hồ Chí Minh) cĩ tỷ

lệ lao động làm cơng ăn lương tăng nhanh nhất: đến cuối kỳ, tỷ lệ lao động làm cơng ăn lương chiếm 50% số người trong độ tuổi lao động.

Bảng 7 : Tỷ lệ lao động làm cơng ăn lương theo từng vùng 1997-2004

Tỷ lệ % Dân số

Người trong độ tuổi lao động

Tỷ lệ lao động làm cơng ăn lương

2004 2004 1997 2002 2004

Đơng Bắc 11,4 12,1 9,2 18,6 20,3

Tây Bắc 3,0 3,0 4,5 13,4 13,6

Đơng bằng sơng Hồng 21,8 23,0 16,5 31,5 34,9

Duyên hải Bắc Trung B 12,8 12,2 13,0 18,2 20,6

Duyên hải NamTrung 8,6 8,3 23,2 31,0 33,7

Tây Nguyên 5,7 5,1 4,4 19,5 22,3 Đơng Nam Bộ 15,9 14,9 37,0 48,1 49,5 Đồng bằng sơng Mêkơng 20,9 21,5 19,3 32,6 33,1 Tổng 100 100 18,6 29,5 31,8 Nguồn : VLSS 1998, VHLSS 2002 và 2004 ; tính tốn của tác giả.

Cĩ thể phân tích tỷ lệ lao động làm cơng ăn lương theo cách phân loại được sử dụng trong ma trận hạch tốn xã hội MCS, từ đĩ phân tách các yếu tố (khu vực cư trú, giới tính, trình độ chuyên mơn ; xem phần 4.2.).

Thứ nhất, hơn ¾ số người trong độ tuổi lao động cĩ việc làm sống ở khu vực nơng thơn. 80% nguồn nhân lực là lao động giản đơn khơng cĩ tay nghề (theo ma trận hạch tốn xã hội, đĩ là những người cĩ trình độ học vấn dước bậc trung học cơ sở ; Bảng 8). 15%

được coi là cĩ tay nghề một phần (những người cĩ trình độ trung học phổ thơng). Nhân lực cĩ trình độ cao (đại học) chỉ chiếm 5% tổng số người trong độ tuổi lao động. Trong giai đoạn 1997-2004, cơ cấu về trình độ nghề nghiệp hầu như khơng thay đổi.

Thứ hai, tỷ lệ lao động làm cơng ăn lương tăng nhanh nhất trong nhĩm lao động cĩ tay nghề : chiếm 86% trong số những người cĩ tay nghề cao, trong khi chỉ chiếm ¼ trong số

những người khơng cĩ tay nghề. Lao động làm cơng ăn lương chủ yếu sống ởđơ thị và chủ yếu là nam giới. Như đã trình bày trong các phần trên, quá trình phổ biến quan hệ

làm cơng ăn lương tác động đến mọi tầng lớp dân cư mặc dù vẫn cịn sự cách biệt lớn về trình độ học vấn. Cho dù sự cách biệt lớn này vẫn cịn duy trì trong những năm tới, thì tỷ lệ lao động làm cơng ăn lương cũng rất cĩ thể sẽ tiếp tục tăng trong tất cả các thành phần dân cư (nguồn nhân lực là lao động cĩ tay nghề cao sẽ ngày càng khan hiếm).

Bng 8 : T l lao động làm cơng ăn lương theo thành phn dân cư 1997- 2004(khu cư trú, gii tính, trình độ tay ngh)

Tỷ lệ % Cấu trúc* Tỷ lệ lao động làm cơng ăn lương

2004 1997 2002 2004 Nơng thơn 75,7 12,2 23,7 25,2 Đơ thị 24,3 42,4 50,4 52,4 Nam giới 50,2 23,2 36,8 39,0 Nữ giới 49,8 14,3 22,3 24,5 Khơng cĩ tay nghề 80,2 14,4 23,3 25,1 Cĩ tay nghề một phần 14,8 30,7 44,1 49,4 Cĩ tay nghềcao 5,0 70,0 87,5 86,4 Tổng 100 18,6 29,5 31,8 Nguồn : VLSS 1998, VHLSS 2002 và 2004, tính tốn của tác giả. * : Tổng số dân trong độ tuổi lao động.

Lao động làm cơng ăn lương đặc biệt phát triển trong các ngành cơng nghiệp (kể cả xây dựng) trong giai đoạn 1997-2004 : + 18 điểm % trong ngành dệt, + 16 điểm đối với các ngành chế tạo, + 9 điểm đối với ngành xây dựng (Bảng 9). Trong ngành nơng nghiệp, lao động làm cơng ăn lương ít phổ biến, chiếm một tỷ lệ thấp và khơng thay đổi từ năm 2002 (dưới 10%). Trái lại, trong đánh bắt nuơi trồng thủy hải sản, số lượng lao động làm cơng ăn lương tăng cao (+12 điểm) do sự phát triển nhanh của ngành này. Về cơ cấu, tỷ lệ việc làm trong lĩnh vực nơng nghiệp đã giảm 14 điểm, giảm từ 2/3 xuống cịn ½ tổng số việc làm. Số việc làm này được chuyển sang cho ngành dịch vụ và sản xuất hàng hĩa với tỷ lệ bằng nhau. Ngành sản xuất hàng hĩa cĩ tốc độ tăng trưởng việc làm cao nhất (chiếm 20% tổng số việc làm, năm 2004).

Bảng 9 : Tỷ lệ lao động làm cơng ăn lương theo ngành

Tỷ lệ %

Cơ cấu (người trong độ

tuổi lao động) làm cơng ăn lương Tỷ lệ lao động 1997 2002 2004 1997 2002 2004 Nơng nghiệp 65,2 52,3 51,0 4,6 10,4 8,2 Đánh bắt, nuơi trồng thủy hải sản 1,9 3,0 3,3 15,6 31,0 27,3 Lương thực 2,3 2,4 2,6 40,9 46,9 46,6 Dệt 2,8 3,7 3,5 53,9 60,2 72,2 Các hàng hĩa khác 5,1 7,1 7,0 52,0 60,0 68,0 Xây dựng 2,3 6,1 5,2 88,6 74,5 97,3 Dịch vụ 20,4 25,5 27,5 39,9 43,4 47,6 Tổng 100 100 100 18,6 29,5 31,8 Nguồn : VLSS 1998, VHLSS 2002 và 2004, tính tốn của tác giả. Vn đề lao động thiếu vic làm

Khả năng đáp ứng đối với cú sốc về nhu cầu lao động phụ thuộc vào số lượng lao động sẵn cĩ trong nền kinh tế trong mối quan hệ với tỷ lệ sử dụng lao động trong giai đoạn tương lai (ex ante). Nếu nền kinh tế Việt Nam tạo đủ việc làm cho người lao động, thì một cú sốc tích cực về nhu cầu lao động sẽ dẫn đến hiện tượng tăng lương. Trái lại, nếu cịn một tỷ lệ lao động thiếu việc làm, thì cú sốc về nhu cầu lao động sẽ được hấp thu nhờ tăng số lượng việc làm hoặc thơng qua tăng lương, hoặc cả hai.

Các cuộc điều tra VHLSS cho phép chúng tơi tính tốn được chỉ số tỷ lệ sử dụng yếu tố

lao động. Chỉ số này phản ánh mối quan hệ giữa số giờ thực tế làm việc trong năm (tính cho tất cả các loại việc làm) với số giờ làm việc cĩ thể cĩ (mỗi người dân trong độ tuổi lao động, cĩ việc làm hoặc thất nghiệp, cĩ thể làm việc tối đa 48 giờ/tuần, là thời giờ làm việc theo quy định của pháp luật Việt Nam)18 .

Bảng 10 cho thấy mặc dù tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam rất thấp, nhưng thị trường lao

động vẫn cịn lâu mới đạt được trạng thái đủ việc làm : trên phạm vi tồn quốc, cĩ khoảng ¼ tổng số lao động khơng được sử dụng trong năm 2004. Do vậy, một cú sốc về nhu cầu lao động, gây ra bởi việc tăng nhu cầu sản xuất (tăng nhu cầu xuất khẩu và/hoặc tăng tiêu dùng nội địa) cĩ thể được hấp thu mà khơng làm tăng chi phí đơn vị

lao động cĩ thểảnh hưởng đến sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.

18 Chỉ số này chưa tính đến biến đổi về tỷ lệ hoạt động (khối lượng lao động bổ sung từ những người hiện khơng tham gia thị trường lao động, nhưng cĩ thể sẽ xuất hiện trên thị trường lao động khi tình hình được cải thiện (tạo việc làm, tăng lương).

Bảng 10 : Tỷ lệ việc làm theo trình độ tay nghề, năm 2004 Loại nhân cơng

Tỷ lệ % Khơng cĩ tay nghề Cĩ tay nghề một phần Cĩ tay nghề cao Tổng Đơng Bắc 77,8 79,8 87,2 78,5 Tây Bắc 73,7 81,3 82,5 74,7 Đồng bằng sơng Hồng 79,3 80,2 85,4 79,9 Duyên hải Bắc Trung bộ 78,7 79,1 82,4 78,9

Duyên hải Nam Trung bộ 75,4 78,6 82,1 76,2

Tây Nguyên 78,0 79,6 81,1 78,2

Đơng Nam Bộ 75,5 79,3 83,3 76,8

Đồng bằng sơng Mêkơng 67,4 72,9 83,8 68,2

Tổng 75,0 78,9 84,2 76,0

Nguồn : VHLSS 2004, tính tốn của tác giả.

Tỷ lệ thiếu việc làm tương đối đồng đều giữa các vùng (trừĐồng bằng sơng Mêkơng nơi cĩ tỷ lệ thiếu việc làm cao nhất19), nhưng khơng đồng đều theo trình độ tay nghề. Nhĩm lao động cĩ tay nghề càng cao thì tỷ lệ thiếu việc làm càng thấp: tỷ lệ thiếu việc làm trong nhĩm cĩ tay nghề cao là 16%, trong khi tỷ lệ này là 25% trong nhĩm khơng cĩ tay nghề. Do vậy, nếu cĩ tăng trưởng việc làm, thì sẽ chủ yếu tập trung vào nhĩm việc làm cĩ tay nghề thấp. Bên cạnh đĩ, sức ép tăng lương sẽ mạnh hơn trong các ngành địi hỏi lao động cĩ tay nghề cao. Một số ngành này hiện đang rơi vào tình trạng thiếu lao động (như ngành tin học).

Tin lương thc tế tăng mnh trong nhng năm va qua

Mặc dù tỷ lệ lao động thiếu việc làm cịn cao, nhưng tiền lương thực tế vẫn liên tục tăng trong giai đoạn 1997 - 2004. Tăng trưởng kinh tế đã làm tăng thu nhập bình quân hàng năm của người làm cơng ăn lương lên 36,6% trong giai đoạn nay, tức là với tỷ lệ tăng trung bình hàng năm là 4,6%20.

Tiền lương thực tế tăng cảở khu vực nơng thơn và thành thị (tương ứng là 42% và 46% trong giai đoạn 1997 - 2004). Tỷ lệ tăng lương chung trên phạm vi tồn quốc đạt mức thấp hơn (37%), điều này là do ảnh hưởng của cơ cấu lao động, với xu hướng nơng thơn hĩa đội ngũ làm cơng ăn lương. Năm 1997, 52% những người làm cơng ăn lương sống ở nơng thơn. Năm 2004, tỷ lệ này tăng lên 72%. Những thay đổi về mức lương tùy theo trình độ học vấn cĩ mối quan hệ tương liên chặt chẽ với tỷ lệ thiếu việc làm : mức lương của người lao động khơng cĩ tay nghề tăng khơng nhiều (+24% so với +43% đối với người lao động cĩ tay nghề). Mức lương của nam giới tăng thấp hơn mức lương

19 Tình trạng thiếu việc làm ở do dịng bằng sơng Mê Kơng là do lao động trong nơng nghiệp

trong vùng chiếm tỷ lệ lớn. Đây là loại lao động thời vụ. Tuy nhiên, cịn số đưa ra cĩ thể cao hơn so với thực tế, cần phải cĩ những kiểm tra bổ sung

20 Tuy nhiên, cũng cần phải nhấn mạnh rằng số liệu về tỷ lệ tăng trưởng mức lương thực tế cao

nhất trong giai đoạn 2002-2004 (+6% trung bình năm) là những số liệu cĩ độ tin cậy thấp, lấy từ cuộc điều tra năm 2002 (đánh giá thấp mức thu nhập và chi tiêu; Perterson, 2005).

của nữ giới (tương ứng là +32% và +45%). Những mức thay đổi khác nhau này cĩ tác

động khơng nhỏđối với tình hình phân phối thu nhập.

Bảng 11 : Thay đổi mức lương theo loại lao động 1997-2004

Lương bình quân năm

(1 000 đ) Tỷ lệ tăng trưởng danh nghĩa Tỷ lệ tăng trưởng thực tế (%) 1997 2002 2004 2002/97 2004/02 2002/97 2004/02 2004/97 Nơng thơn 4 008 5 633 7 335 40,5 30,2 23,4% 15,4% 42,4% Thành thị 7 846 12 145 14 716 54,8 21,2 35,9% 7,4% 46,0% Nam giới 6 351 8 537 10 757 34,4 26,0 18,0% 11,7% 31,8% Nữ giới 5 119 7 284 9 542 42,3 31,0 24,9% 16,1% 45,1% Khơng cĩ tay nghề 4 781 5 906 7 609 23,5 28,8 8,5% 14,2% 23,9% Cĩ tay nghề một phần 6 511 9 773 12 296 50,1 25,8 31,8% 11,6% 47,0% Cĩ tay nghề cao 10 561 15 741 19 364 49,0 23,0 30,9% 9,1% 42,7% Tổng 5 863 8 060 10 290 37,5 27,7 20,7 13,2 36,6 Nguồn : VLSS 1998, VHLSS 2002 và 2004, tính tốn của tác giả.

Xu hướng tăng lương thực tế cĩ thể được nhận thấy ở tất cả các vùng. Tuy nhiên, xu hướng này rõ nét hơn trong các vùng nghèo nhất (Đơng Bắc, Tây Bắc và Tây Nguyên), vị trí tương đối của các vùng này dần được cải thiện. Đây cũng là những vùng sâu, vùng xa, dân số ít, tỷ lệ lao động làm cơng ăn lương thấp (từ 10% đến 20%, năm 2004). Các tỉnh thuộc vùng Đơng Nam Bộ là các tỉnh cĩ mức lương cao nhất (cao hơn 2 lần so với các tỉnh lân cận thuộc Đồng bằng sơng Mêkơng). Sự chênh lệch giá cả chỉ là một nguyên nhân nhỏ dẫn đến sự chênh lệch về mức lương này. Trái lại, vùng Thủ đơ Hà nội (Đồng Bằng sơng Hồng) cĩ mức lương thấp hơn mức lương trung bình cả nước.

Bảng 12 : Thay đổi mức lương theo vùng 1997-2004 Lương trung bình năm (1000 đ) Tỷ lệ tăng trưởng danh nghĩa Tỷ lệ tăng trưởng thực tế (%) 1997 2002 2004 2002/97 2004/02 2002/97 2004/02 2004/97 Đơng Bắc 4 180 7 718 10 344 84,6 34,0 62,1 18,8 92,6 Tây Bắc 3 932 6 654 9 400 69,2 41,3 48,6 25,3 86,0 Đồng bằng sơng Hồng 5 479 7 575 9 878 38,3 30,4 21,4 15,6 40,3 Duyên hải Bắc Trung Bộ 4 324 6 398 8 355 48,0 30,6 29,9 15,8 50,4 Duyên hải Nam Trung Bộ 5 487 7 544 9 342 37,5 23,8 20,7 9,8 32,5 Tây Nguyên 4 106 6 192 8 780 50,8 41,8 32,4 25,7 66,4 Đơng Nam Bộ 8 498 12 547 15 072 47,6 20,1 29,6 6,5 38,0 Đồng bằng sơng Mêkơng 4 155 5 610 7 139 35,0 27,3 18,5 12,8 33,7 Tổng 5 863 8 060 10 290 37,5 27,7 20,7 13,2 36,6 Trung bình năm 8,3 13,0 3,8 6,4 4,6 Nguồn : VLSS 1998, VHLSS 2002 và 2004, tính tốn của tác giả.

Tăng thu nhp t lương trong ngân sách gia đình

Sự kết hợp hai xu thế tích cực này (tăng tỷ lệ lao động làm cơng ăn lương và tăng lương thực tế) cĩ tác động đến ngân sách gia đình. Trong cơ cấu chi phí tiêu dùng của

Một phần của tài liệu Hệ thống sản xuất Toyota (Trang 42 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)