Nâng cao vai trị hỗ trợ của Chính phủ vμ VIFFAS cho các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về giải pháp cạnh tranh phát triển cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam giai đoạn hậu WTO (Trang 88 - 92)

logistics Việt Nam trong giai đoạn đầu phát triển.

Khi gia nhập WTO, mọi hμng rμo bảo hộ của nhμ n−ớc nĩi chung vμ đối với ngμnh logistics nĩi riêng sẽ khơng cịn tồn tại. Tuy nhiên, với thực tế cịn non trẻ của hầu hết các doanh nghiệp logistics Việt Nam thì rất cần sự hỗ trợ của Nhμ n−ớc vμ

VIFFAS về mặt thơng tin, định h−ớng vμ xúc tác cho sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngμnh nĩi riêng vμ của các doanh nghiệp nĩi chung nhằm tạo nên sức mạnh tổng thể.

1. Mục tiêu giải pháp:

- Giúp đỡ các doanh nghiệp logistics Việt Nam về mặt thơng tin cũng nh− thúc đẩy sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngμnh với nhau vμ với các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung tạo nên sức mạnh tổng hợp trong cạnh tranh vμ phát triển.

- Tạo điều kiện cho việc thực thi các giải pháp ở tầm vi mơ một cách hiệu quả nhất, các doanh nghiệp sẽ yên tâm đầu t− vμo chiến l−ợc của mình khi những khĩ khăn ngoμi khả năng đ−ợc nhμ n−ớc hỗ trợ gián tiếp.

- Thiết lập mối liên kết giữa Hiệp Hội các ngμnh nghề với Hiệp Hội Giao Nhận từ đĩ mối quan hệ cung cầu sẽ đ−ợc giải quyết hiệu quả nhất.

- Giúp các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi đ−ợc kinh nghiệm từ các doanh nghiệp n−ớc ngoμi thơng qua giao l−u học tập giữa VIFFAS với Hiệp Hội Logistics của các n−ớc.

2. Tính khả thi của giải pháp:

Đây lμ giải pháp mang tính hỗ trợ gián tiếp cho các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn đầu phát triển nên rất cần thiết cho sự lớn mạnh của các doanh nghiệp nμy. Những giải pháp nμy đã đ−ợc thực hiện thμnh cơng ở các n−ớc trong khu vực nh−

Trung Quốc vμ Singapore với sự phát triển của ngμnh logistics. Vận dụng kinh nghiệm của họ sẽ giúp các chúng ta thực hiện tốt giải pháp nμy.

3. Nội dung giải pháp:

- Khuyến khích ứng dụng cơng nghệ thơng tin vμo quản lý:Nhμ n−ớc nên cĩ chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ thơng tin vμo quản lý vμo hoạt động thơng qua việc tìm kiếm nguồn cung ứng phần mềm ứng dụng với giá cả hợp lý, đặt hμng cho các doanh nghiệp chuyên cung ứng phần mềm trong n−ớc hoặc khuyến khích các cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan. Điều nμy giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận cơng nghệ thơng tin với giá cả phù hợp vμ

ứng dụng hiệu quả cho hoạt động của doanh nghiệp. Từ đĩ từng b−ớc hình thμnh đ−ờng truyền dữ liệu EDI vμo cung ứng dịch vụ, nâng cao chất l−ợng dịch vụ của mình.

Bên cạnh đĩ nhμ n−ớc nên cĩ chính sách đầu t− đ−ờng truyền dữ liệu điện tử EDI cho các doanh nghiệp nhμ n−ớc, sau đĩ hỗ trợ các doanh nghiệp t− nhân bằng cách cho họ chia sẻ đ−ờng truyền đĩ. Cĩ nh− vậy mới cĩ thể giúp các doanh nghiệp vừa vμ nhỏ tiếp cận cơng nghệ thơng tin vμo hoạt động của mình.

- Xúc tiến tìm hiểu thơng tin về pháp luật ở nớc ngoμi để hỗ trợ cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam, hỗ trợ thμnh lập văn phịng đại diện vμ chi

nhánh ở nớc ngoμi: Thiết lập hệ thống mạng l−ới toμn cầu lμ điều sống cịn cho hoạt động logistics. Tuy nhiên tr−ớc thực trạng hiện nay, đầu t− ra n−ớc ngoμi ch−a nằm trong chiến l−ợc hoạt động của các doanh nghiệp. Trong số các doanh nghiệp tham gia khảo sát thì chỉ cĩ 4 doanh nghiệp cĩ chú trọng đến đầu t− ra n−ớc ngoμi mở rộng mạng l−ới quốc tế, chiếm 7.8% trong tổng số. Vì hầu hết hiện nay họ phải củng cố hoạt động ở thị tr−ờng trong n−ớc tr−ớc khi v−ơn ra thị tr−ờng thế giới. Ngμnh logistics Việt Nam khơng thể phát triển nếu khơng cĩ các doanh nghiệp đủ tầm cung ứng dịch vụ ở n−ớc ngoμi. Do vậy, nhμ n−ớc nên cĩ chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam về mặt thơng tin thơng qua các tổ chức chính phủ ở n−ớc ngoμi nh− đại sứ quán, lãnh sự quán. Các tổ chức nμy nên tìm hiểu vμ

giúp đỡ thơng tin về nhu cầu thị tr−ờng, về pháp luật điều chỉnh nhằm giúp các doanh nghiệp logistics tăng khả năng thμnh cơng ở thị tr−ờng tiềm năng. Giúp đỡ của chính phủ thơng qua hình thức nμy hiện tại lμ rất cần thiết vμ quý giá đối với các doanh nghiệp logistics Việt Nam b−ớc đầu phát triển.

- Thiết lập cơng cụ tuyên truyền về logistics nhằm thay đổi thĩi quen mua CIF bán FOB của các doanh nghiệp Việt Nam, gĩp phần nâng cao nhận thức về ngμnh logistics cho các doanh nghiệp Việt Nam. Hiệnnay một lý do gĩp phần lμm suy yếu ngμnh logistics lμ thĩi quen mua CIF bán FOB của các doanh nghiệp Việt Nam. Theo khảo sát ở các doanh nghiệp xuất khẩu thì theo sau nguyên nhân do đối tác quyết định thì nguyên nhân do thĩi quen chiếm tỉ trọng cao (42%) khi nhμ xuất khẩu chọn điều kiện th−ơng mại nhĩ E,F. Mặc dù đã dần cĩ những thay đổi trong hoạt động của các doanh nghiệp trong thời gian gần đây nh− vẫn ch−a cĩ sự thay đổi lớn. Để ngμnh logistics Việt Nam phát triển, nhất thiết các chủ hμng Việt Nam phải ý thức đ−ợc vai trị của mình trong việc tạo nguồn cầu cho các doanh nghiệp logistics trong n−ớc. Do vậy, nhμ n−ớc nên xúc tiến một tờ báo chuyên về lĩnh vực logistics nhằm tuyên truyền thực trạng của ngμnh vμ những vấn đề liên quan cho các chủ hμng cũng nh− các doanh nghiệp logistics Việt Nam. Hiện nay cĩ một tạp chí mang tên Việt Nam shipper – Chủ hμng Việt Nam, tuy nhiên số l−ợng phát hμnh mỗi tháng một kỳ vμ ch−a thực sự phổ biến khi các th− viện ch−a cĩ đ−ợc nguồn tạp

chí nμy trong khi lực l−ợng sinh viên chính lμ lực l−ợng trẻ nịng cốt cho hoạt động của toμn bộ nền kinh tế.

- VIFFAS nâng cao vai trị hỗ trợ của một tổ chức phi chính phủ cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam, cĩ kế hoạch liên kết hoạt động của các doanh nghiệp trong ngμnh lại với nhau, liên kết với các hiệp hội ngμnh nghề khác, thực hiện trao đổi vμ học tập kinh nghiệm của các hiệp hội logistics nớc ngoμi.

Hiện nay ở Việt Nam ch−a cĩ Hiệp Hội Logistics mμ chỉ cĩ Hiệp Hội Giao Nhận Việt Nam. Trong lúc ch−a cĩ một Hiệp Hội Logistics thực sự, VIFFAS nên xúc tiến hỗ trợ các doanh nghiệp logistics bằng cách liên kết các doanh nghiệp trong ngμnh lại, tránh tình trạng cạnh tranh khơng lμnh mạnh nh− hiện nay. Tiến hμnh kiến nghị lên chính phủ những giải pháp mμ VIFFAS thấy cần thiết cho sự phát triển của các doanh nghiệp logistics nĩi riêng vμ của ngμnh logistics nĩi chung.

Bên vạnh đĩ VIFFAS nên hợp tác với các tổ chức ngμnh nghề khác nhằm tìm ra giải pháp chung cho các doanh nghiệp Việt Nam. Liên kết với các hiệp hội ngμnh nghề khác nhằm tạo ra tiếng nĩi chung, tìm hiểu về nhu cầu, chiến l−ợc hoạt động của họ từ đĩ định h−ớng hoạt động cung ứng sao cho đạt hiệu quả cao nhất cho cả hai bên. Nh− thực trạng phí xếp dỡ hμng hĩa (THC) vừa đ−ợc áp dụng từ tháng 7 vừa qua đối với hμng hĩa xuất nhập khẩu bằng đ−ờng biển đã gây ảnh h−ởng đến hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam nhiều hơn so với các doanh nghiệp n−ớc ngoμi (câu 13- phụ lục 6). Vì hiện nay các hãng tμu n−ớc ngoμi chiếm hầu hết thị phần vận tải bằng đ−ờng biển, nếu khả năng cung ứng dịch vụ của các hãng tμu trong n−ớc đủ đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng trong n−ớc vμ cĩ đ−ợc sự hỗ trợ từ các doanh nghiệp trong n−ớc thơng qua sự liên kết của hiệp hội ngμnh nghề vμ Hiệp Hội Hμng Hải thì cục diện sẽ thay đổi đáng kể.

Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của VIFFAS, VIFFAS nên xúc tiến để đổi tên thμnh Hiệp Hội Logistics Việt Nam hoặc kiến nghị Nhμ n−ớc thμnh lập một Hiệp Hội Logistics cĩ vai trị liên kết các doanh nghiệp lại với nhau vμ thể hiện đ−ợc tiếng nĩi chung của các doanh nghiệp trong ngμnh.

- Những nội dung của giải pháp nμy tr−ớc đây ch−a từng đ−ợc thực hiện nên rất khĩ ở tầm vĩ mơ, các doanh nghiệp nên cĩ đề xuất lên các cơ quan chức năng về yêu cầu đ−ợc giúp đỡ nhằm thực hiện giải pháp thiết thực hơn.

- Hiện nay VIFFAS ch−a lμ một Hiệp Hội cho các doanh nghiệp logistics nên ch−a đại diện đầy đủ quyền lợi của các doanh nghiệp logistics Việt Nam cũng nh−

hỗ trợ cho các doanh nghiệp nμy nh− các Hiệp Hội ở n−ớc ngoμi.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về giải pháp cạnh tranh phát triển cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam giai đoạn hậu WTO (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)