Mơi tr−ờng pháp luật

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về giải pháp cạnh tranh phát triển cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam giai đoạn hậu WTO (Trang 38 - 39)

Hiện nay hoạt động logistics ở Việt Nam đã đ−ợc luật hĩa trong Luật th−ơng mại 2005 (từ điều 233 đến điều 240) vμ những hoạt động cĩ liên quan đến vận chuyển đa ph−ơng thức đ−ợc quy định trong luật hμng hải 2005 (điều 119 đến điều 121). Tuy nhiên khung pháp luật hiện hμnh vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu thực tiễn

do cịn một số bất cập :

- Hoạt động logistics khơng thể thiếu vận tải đa ph−ơng thức tuy nhiên hiện nay ch−a cĩ quy định những điểm chung vμ riêng về những vấn đề liên quan đến dịch vụ vận tải đa ph−ơng thức ở Bộ Luật Hμng Hải Việt Nam, luật giao thơng đ−ờng bộ, luật giao thơng đ−ờng thủy nội địa, luật đ−ờng sắt, luật hμng khơng dân dụng. Mμ trong Bộ luật nμy chỉ quy định các vấn đề liên quan đến: an toμn, kết cấu hạ tầng đ−ờng bộ, ph−ơng tiện tham gia giao thơng đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng hμng khơng, quy hoạch xây dựng bảo vệ kết cấu hạ tầng, quản lý nhμ n−ớc… Nh−

vậy giữa Bộ Luật hμng hải Việt Nam vμ các luật chuyên ngμnh ch−a cĩ tiếng nĩi chung về hoạt động vận tải đa ph−ơng thức vμ do đĩ rất khĩ khăn trong gắn kết các hoạt động nμy với nhau trong cả chuỗi dịch vụ vận tải đa ph−ơng thức cũng nh− việc phân chia trách nhiệm.

- Luật th−ơng mại n−ớc ta qui định hoạt động logistics lμ hμnh vi th−ơng mại, cơng việc chính lμ cung cấp các dịch vụ phục vụ vận tải hμng hĩa, tổ chức vận chuyển, khi đảm nhận việc vận chuyển thì phải tuân theo pháp luật về vận chuyển nh−ng hiện nay luật cũng ch−a cụ thể hĩa quy chế của ng−ời chuyên chở khơng cĩ tμu (NVOCC –Non-vessel Operating of common carrier) trong pháp luật về logistics. Việc cấp phép hoạt động cho các cơng ty t− nhân của chính quyền địa ph−ơng đ−ợc thực hiện đại trμ mμ khơng xem xét khả năng tμi chính, cơ sở vật chất của đơn vị xin phép hoạt động.

- Các qui định về dịch vụ phát chuyển nhanh hiện nay cịn coi lμ dịch vụ b−u điện chứ ch−a đ−ợc coi lμ một loại hình logistics vμ cịn chịu sự điều tiết của các nghị định, thơng t− về b−u chính viễn thơng.

Nhìn chung pháp luật của Việt Nam ch−a theo kịp với yêu cầu của thực tiễn phát triển ngμnh logistics, những bất cập trên cần đ−ợc khắc phục tạo điều kiện cho phát triển ngμnh logistics.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về giải pháp cạnh tranh phát triển cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam giai đoạn hậu WTO (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)