Dịch vụ đ−ợc cung ứng tại các doanh nghiệp logistics Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về giải pháp cạnh tranh phát triển cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam giai đoạn hậu WTO (Trang 57 - 60)

Thứ nhất, các doanh nghiệp logistics Việt Nam hiện nay hầu nh− ch−a cung ứng tích hợp các dịch vụ giá trị gia tăng, chủ yếu cung cấp các dịch vụ cơ bản nh− giao nhận, vận chuyển, bán c−ớc, gom hμng vμ tích hợp một chuỗi các dịch vụ cơ bản nμy d−ới hình thức dịch vụ trọn gĩi từ cửa tới cửa (door-to-door service). Mặc dù cĩ một số các doanh nghiệp cung ứng các dịch vụ giá trị gia tăng nh− hμng cơng trình, dán nhãn, hμng trả về, thanh tốn vμ dịch vụ khách hμng tuy nhiên các dịch vụ nμy cũng chỉ đ−ợc cung ứng một cách riêng lẻ khi khách hμng cĩ nhu cầu chứ khơng cĩ đ−ợc hợp đồng theo thời hạn vμ tích hợp vμo chuỗi cung ứng. Chuỗi dịch vụ các doanh nghiệp Việt Nam cung ứng đ−ợc thể hiện chi tiết trong Bảng 2. 12.

Thứ hai, ch−a cĩ một doanh nghiệp Việt Nam nμo đủ sức cung ứng dịch vụ 4PL, ngay cả đối với các doanh nghiệp nhμ n−ớc lớn với số vốn hμng trăm tỷ đồng nh− Gemadept, Vietfratch, Sotrans. Trong khi các doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoμi đã xuất hiện các tập đoμn đa quốc gia hμng đầu thế giới nh− Maersk Logistics, APL Logistics vμ MOL Logistics đ−ợc thμnh lập với Hiệp định th−ơng mại song ph−ơng giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ các n−ớc EU, Singapore vμ Nhật Bản. Do vậy, khả năng cung ứng chuỗi dịch vụ tích hợp nμy cho các doanh

nghiệp n−ớc ngoμi lμ rất khĩ thực hiện mμ chỉ cĩ thể cung ứng theo nhu cầu từng lơ hμng phát sinh. Để cĩ thể cung ứng đ−ợc dịch vụ nμy cần cĩ sự nỗ lực rất lớn từ doanh nghiệp với sự hỗ trợ của Nhμ n−ớc trong một giới hạn thời gian nhất định.

Bảng 2. 12: Dịch vụ đợc cung ứng tại các doanh nghiệp logistics trong nớc.

DịCH Vụ Số doanh nghiệp Tỉ trọng % Bán c−ớc 51 100 Vận chuyển 48 94.1 Thanh tốn 13 25.5 Kho bãi 39 76.5 Dán nhãn, đĩng gĩi, lắp ráp 24 47.1

Khai thuê hải quan 51 100

Giao nhận 51 100 T− vấn chuỗi cung ứng 7 13.7 Gom hμng 40 78.4 Nhận, xử lý, hoμn thμnh đơn hμng 1 2.0 Hμng trả về (cĩ khiếm khuyết) 19 37.3 Dịch vụ khách hμng 3 5.9

Sang hμng tại một điểm 8 15.7 Quản lý hμng tồn kho 6 11.8 Hμng cơng trình 19 37.3

Dịch vụ 4PL 0 0

Quản trị trung tâm phân phối 0 0

Dịch vụ khác 2 3.9

Nguồn : câu 2 – phụ lục 5.

Thứ ba, dịch vụ cung ứng ở n−ớc ngoμi gần nh− phụ thuộc vμo đối tác với t− cách lμ đại lý chứ ch−a tự mình hoạt động d−ới danh nghĩa hệ thống chi nhánh, cơng ty con vμ văn phịng đại diện. Đối với các dịch vụ tích hợp nh− giao hμng từ cửa tới cửa, các dịch vụ trong n−ớc do các doanh nghiệp tự thực hiện cịn ở đầu n−ớc ngoμi nhờ đại lý tiếp tục hoμn thμnh các cơng đoạn nh− vận chuyển, khai hải quan vμ giao cho khách. Điều nμy lμm giảm chất l−ợng dịch vụ của các doanh nghiệp

Việt Nam vì thơng qua mối liên hệ đại lý lỏng lẻo các doanh nghiệp khơng thể cĩ đ−ợc đầy đủ các thơng tin quy định ở n−ớc ngoμi đều dẫn đến chi phí phát sinh ngoμi dự tốn gây khĩ chịu cho khách hμng vμ khi cĩ sự cố xảy ra đ−ợc khắc phục chậm, khơng đáp ứng yêu cầu của khách. Đây chính lμ một vấn đề cịn tồn tại của các doanh nghiệp Việt Nam rất cần thiết khắc phục khi cạnh tranh bình đẳng.

Thứ t−, dịch vụ cung ứng cĩ giá t−ơng đối rẻ vμ linh hoạt. So với các doanh nghiệp cĩ vốn đầu t− n−ớc ngoμi thì chi phí của các doanh nghiệp Việt Nam t−ơng đối thấp hơn về chi phí quản lý, chi phí nhân viên, tìm hiểu thị tr−ờng. Vì vậy giá dịch vụ t−ơng đối rẻ hơn vμ linh hoạt hơn. Đối với mức giá cung ứng mặt bằng chung của thị tr−ờng, các doanh nghiệp Việt Nam đặt biệt lμ các doanh nghiệp nhỏ cĩ thể hạ giá thấp hơn so với đối thủ để cĩ nguồn hμng ban đầu. Điều nμy cĩ lợi cho khách hμng đ−ợc h−ởng giá rẻ tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam lại tự lμm yếu mình vì với lợi nhuận thấp thì khả năng tái đầu t− thấp vμ khi cĩ thiệt hại xảy ra khơng giải quyết thấu đáo cho khách hμng.

Thứ năm, dịch vụ đ−ợc cung ứng ch−a cĩ sự hợp tác giữa các doanh nghiệp trong ngμnh với nhau vμ với các ngμnh liên quan. Trong khi hầu hết các doanh nghiệp đều ch−a cĩ khả năng tích hợp các dịch vụ giá trị gia tăng vμo hoạt động cung ứng của mình thì họ lại ch−a cĩ sự hợp tác với nhau thơng qua Hiệp Hội ngμnh nghề vμ ch−a hợp tác với các doanh nghiệp ngμnh liên quan nh− bảo hiểm vμ

ngân hμng nhằm đi sâu hơn nữa vμo quản trị chuỗi cung ứng của khách hμng.

Trong số 51 các doanh nghiệp tham gia khảo sát chỉ cĩ 8 doanh nghiệp trả lời cĩ liên kết với ngân hμng trong hoạt động của mình, chiếm 15.7% (câu 10 – phụ lục 5). Trong khi nhu cầu về thanh tốn lại rất lớn vμ tiềm năng do tính chất phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trong n−ớc, th−ờng phải thơng qua bên thứ ba lμ

ngân hμng. Hầu hết các doanh nghiệp khi thanh tốn theo hình thức nμy đều gặp khĩ khăn vì tập quán mỗi n−ớc khác nhau, yêu cầu của ngân hμng thanh tốn cĩ nhiều vấn đề khơng theo kịp thực tiễn do nhân viên nghiệp vụ thanh tốn ngân hμng lại khơng am hiểu về ngμnh nghề logistics. Khĩ khăn nμy sẽ đ−ợc giải quyết tốt nhất thơng qua các doanh nghiệp logistics.

Ngay cả đối với các doanh nghiệp cùng ngμnh nghề thì các doanh nghiệp logistics Việt Nam cũng ch−a liên kết hiệu quả. Trong khi ch−a cĩ một doanh nghiệp nμo cĩ đầy đủ nguồn lực cơ sở hạ tầng đầy đủ từ kho bãi, xe, trang thiết bị máy mĩc đến cảng biển, tμu biển vμ máy bay phục vụ cho kinh doanh của mình nh−

các doanh nghiệp n−ớc ngoμi Maersk Logistics, APL Logistics, UPS, Fedex, hầu hết họ đều phải thuê ngoμi các ph−ơng tiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho logistics. Khơng hợp tác tốt với nhau sẽ ảnh h−ởng đến chất l−ợng dịch vụ khi phải thuê ngoμi các ph−ơng tiện hỗ trợ. Điều nμy một phần lμ do nguyên nhân khách quan ch−a cĩ một tổ chức đứng ra liên kết họ lại nh− Hiệp Hội các doanh nghiệp Logistics giống nh−

các n−ớc xung quanh ta nh− Singapore, Trung Quốc vμ Thái Lan.

Hiện nay nhμ n−ớc cịn bảo hộ cho các doanh nghiệp trong n−ớc ch−a cho phép các doanh nghiệp logistics n−ớc ngoμi thμnh lập doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoμi tại Việt Nam ngoại trừ một số các doanh nghiệp đ−ợc thμnh lập thơng qua các Hiệp định th−ơng mại song ph−ơng. Nhờ vμo đĩ các doanh nghiệp trong n−ớc vẫn đứng vững thơng qua hợp đồng liên doanh vμ đại lý cho các doanh nghiệp n−ớc ngoμi. Tuy nhiên khi thị tr−ờng nμy mở cửa hoμn toμn thì cục diện sẽ biến đổi mạnh, chúng ta đi vμo tìm hiểu lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam để từ đĩ cĩ những giải pháp thích hợp nâng cao chất l−ợng dịch vụ cho thị phần hiện tại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về giải pháp cạnh tranh phát triển cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam giai đoạn hậu WTO (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)