Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 38)

của TCT.

của TCT.

* Lực lượng chủ yếu của công nghiệp chế biến trong thời gian qua là 17 nhà máy gồm 12 nhà máy đồ hộp và 5 nhà máy đông lạnh. Trước năm 1999 công suất chế biến ở các nhà máy đồ hộp là 70.000 tấn SP/năm và công suất thiết kế của các nhà máy đông lạnh là 20.000 tấn SP/năm. Trong đó, TCT quản lý 11 nhà máy đồ hộp và 1 nhà máy đông lạnh ( tổng công suất thiết kế là 50.000 tấn/ năm). Những năm cao nhất, các nhà máy đã sản xuất được 30.000 tấn đồ hộp rau quả, 20.000 tấn dứa đông lạnh và 2.000 tấn pure quả. Tuy nhiên , các nhà máy này được xây dựng và sử dụng đã 20-30 năm, máy móc thiết bị và công nghệ đã quá cũ kỹ, lạc hậu. Do vậy, sản phẩm ngày càng không đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.

Sau 6 năm thực hiện đề án phát triển rau quả, đến năm 2006 đã có 12 dự án xây dựng nhà máy mới, đưa tổng công suất chế biến lên 313010 tấn SP/năm. Trong đó doanh nghiệp nhà nước 155.253 tấn SP/năm, chiếm 49,6%; doanh nghiệp ngoài quốc doanh 50.650 tấn SP/năm, chiếm 16,8%; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 107107 tấn SP/năm, chiếm 34,2%.

Mục tiêu của chương trình đến năm 2010 công suất chế biến đạt 650.000 tấn SP/năm nhưng thực tế năm 2006 công suất chế biến đạt 313010 tấn SP/năm, đạt 48,2%, nguyên nhân chính là do:

+ Hầu hết các nhà máy chế biến công nghiệp vẫn ở tình trạng thiếu nguyên liệu trầm trọng nhất là dứa và cà chua, bình quân các nhà máy chỉ phát huy được 20- 30% công suất ( cá biệt có nhà máy chỉ đạt dưới 10 % công suất như cà chua Hải Phòng, công ty Rau quả Hà Tĩnh), công ty Rau quả Tiền Giang 45%, nhà máy chế biến nông sản TPXK Bắc Giang 35%, công ty cổ phần thực phẩm Nghệ An 34%, nhà

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến rau quả của Tổng công ty Rau quả nông sản Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 38)