Triển vọng phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG tại Việt Nam

Một phần của tài liệu đề tài: " nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thương mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia" ppt (Trang 53 - 58)

b- Kinh nghiệm của Thái Lan

3.1.2.Triển vọng phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG tại Việt Nam

HTPPĐQG tại Việt Nam

Cùng với xu h−ớng tự do hoá th−ơng mại và sự đầu t− của các tập đoàn n−ớc ngoài, kênh phân phối hiện đại tại Việt Nam sẽ ngày càng phát triển. Theo đánh giá của các chuyên gia, tốc độ tăng tr−ởng của kênh phân phối hiện đại tại Việt Nam vào khoảng 5%/năm. Dự tính, khoảng 10 năm tới, tỷ trọng kênh phân phối truyền thống sẽ giảm dần, hệ thống phân phối hiện đại sẽ chiếm hơn 50%9

9

54

trên thị tr−ờng, bằng Trung Quốc và Thái Lan hiện nay.

Theo −ớc tính, kênh phân phối hiện đại của Việt Nam (thông qua hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện ích) mới chỉ chiếm 16% còn lại kênh phân phối truyền thống nh− chợ, các tiệm tạp hoá, cửa hàng bán sỉ, bán lẻ … chiếm khoảng 84%. Hiện nay, trên cả n−ớc đã có trên 200 siêu thị, 30 TTTM và khoảng 1.000 cửa hàng tiện ích hoạt động. Tuy quy mô ch−a lớn, trình độ quản lý, công nghệ, thiết bị kỹ thuật và ph−ơng thức kinh doanh ch−a theo đ−ợc chuẩn mực quốc tế nh−ng đây sẽ là nền tảng cơ sở giúp Việt Nam phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG.

Bên cạnh đó, đ−ợc coi là một trong những th−ớc đo sự phát triển nền kinh tế của một quốc gia, thị tr−ờng bán lẻ Việt Nam đang có tốc độ phát triển khá nhanh, khoảng 25%/năm. Chỉ tính riêng năm 2007, tổng doanh thu bán lẻ hàng hoá và dịch vụ đạt 168 ngàn tỷ đồng, tăng 27,3% so với năm 2006. Tỷ lệ tiêu dùng trên thu nhập của ng−ời Việt Nam thuộc loại cao nhất Đông Nam á (khoảng 70% thu nhập hàng tháng) trong khi tốc độ tăng tr−ởng thu nhập trung bình của ng−ời Việt Nam ngày một cao, khoảng 15%/năm. Bên cạnh đó l−ợng khách du lịch đến Việt Nam ngày một tăng, năm 2006 đạt 3,58 triệu l−ợt ng−ời, năm 2007 đạt 4,3 l−ợt ng−ời. Một thị tr−ờng tổng mức l−u chuyển bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ đạt tới 725.113 tỷ đồng năm 2007 10là điều kiện hấp dẫn để thu hút các HTPPĐQG đầu t−, làm động lực phát triển th−ơng mại của đất n−ớc.

Việc mở cửa thị tr−ờng bán lẻ theo cam kết với WTO sẽ khiến các nhà sản xuất (bao gồm cả những hộ nông dân) và đặc biệt là các nhà phân phối trong n−ớc phải chịu áp lực rất lớn. Với hệ thống phân phối hiện đại, tiện lợi, các nhà phân phối bán lẻ n−ớc ngoài không chỉ thay đổi thói quen, tâm lý tiêu dùng mà còn khiến các doanh nghiệp phân phối, bán lẻ trong n−ớc phải tự làm mới và hoàn thiện mình theo h−ớng chuyên nghiệp. Cho đến thời điểm này, dù thị tr−ờng ch−a

10

55

chính thức mở cửa nh−ng một số HTPPĐQG nh− Metro Cash & Carry(Đức), Big C của Bourbor (Pháp), Parkson thuộc tập đoàn Lion (Malaysia),Zen Plaza (Nhật Bản); Diamond Plaza (Hàn Quốc), Tesco (Anh), Walmart (Mỹ), Dairy Farm (Singapore) … Tr−ớc một thị tr−ờng đầy tiềm năng đang có nguy cơ bị doanh nghiệp n−ớc ngoài “lấn sân” các doanh nghiệp phân phối hàng đầu Việt Nam nh−

Saigon Co-op, Phú Thái Group, Trung Nguyên … cũng đang củng cố và mở rộng hệ thống phân phối của mình để nâng cao năng lực nhằm làm đối trọng hoặc liên doanh liên kết với các HTPPĐQG. Bản thân doanh nghiệp phân phối, bán lẻ trong n−ớc đều ý thức rõ áp lực cạnh tranh phía tr−ớc nên một số doanh nghiệp đã tính đến ph−ơng án liên kết các doanh nghiệp với nhau để tạo thêm sức mạnh. Bộ Th−ơng mại (nay là Bộ Công Th−ơng) đã có đề án xây dựng khoảng 20 nhà phân phối lớn trong n−ớc trình Chính Phủ nhằm tạo ra một cán cân để đảm bảo sự cân đối ổn định của một lĩnh vực kinh tế đ−ợc coi là đầy tiềm năng với mức l−u chuyển hàng hoá mỗi năm lên đến hàng tỷ USD mỗi năm. Chính điều này sẽ khiến thị tr−ờng bán lẻ Việt Nam nói riêng và việc phát triển th−ơng mại thông qua HTPPĐQG ngày càng trở nên bền vững, hiệu quả.

Theo dự báo của Bộ Công Th−ơng, đến năm 2010 l−ợng hàng phân phối trên các kênh phân phối hiện đại ở Việt Nam sẽ chiếm khoảng 30%. Và khi đó, thách thức, ảnh h−ởng của việc mở cửa thị tr−ờng phân phối không chỉ ảnh h−ởng đến các doanh nghiệp phân phối trong n−ớc mà còn tác động trực tiếp đến các chủ tiệm tạp hoá, chủ sạp hàng trong các chợ đầu mối … H−ớng đi mà các nhà phân phối trong n−ớc nh− Co.op Mart … đã lựa chọn để chuẩn bị cho sự phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG lúc này là liên kết với các doanh nghiệp khác để mở rộng, tổ chức lại hệ thống kho vận, siêu thị. Liên kết cũng là giải pháp của G7 Mart, một th−ơng hiệu mới trong lĩnh vực phân phối. G7 Mart lựa chọn 5.000 – 10.000 cửa hàng bán lẻ trong số 160.000 – 180.000 tiệm tạp hoá có quy mô t−ơng đối lớn trên cả n−ớc để đầu t− nâng cấp thành cửa hàng tiêu chuẩn hiện đại. Mỗi cửa hàng đ−ợc đầu t− khoảng 100 – 150 triệu đồng để trang bị quầy, kệ, bảng biển, đồng phục, máy tính và phần mềm kết nối với trung

56

tâm phân phối của G7 Mart. Đây là cách làm khác với cách làm của các HTPPĐQG. Điểm khác biệt thể hiện ở chỗ HTPPĐQG đầu t− mở cửa hàng mới buộc các cửa hàng xung quanh phải đóng cửa bởi không cạnh tranh đ−ợc hoặc nhận nh−ợng quyền th−ơng mại, còn hình thức này lại là hợp tác, liên kết với các chủ tiệm tạp hoá để giúp nhau, cùng nhau tồn tại và phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Với sự chuẩn bị t−ơng đối kỹ l−ỡng nh− trên, các HTPPĐQG sẽ bị giảm cơ hội đè bẹp thị tr−ờng phân phối Việt Nam mà chỉ còn cách lựa chọn duy nhất là đầu t−, liên doanh, liên kết, tạo điều kiện cho th−ơng mại Việt Nam phát triển thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG.

Trên thực tế, việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO) và thực hiện các cam kết về mở cửa thị tr−ờng dịch vụ phân phối từ 01/01/2009 tạo nên không ít cơ hội và triển vọng để phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập các HTPPĐQG. Cụ thể là :

- Thứ nhất, tăng c−ờng thu hút đầu t− n−ớc ngoài để phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất thông qua đó phát triển th−ơng mại. Đầu t− n−ớc ngoài tăng sẽ làm tăng khả năng sản xuất hàng hoá, phát triển cơ sở hạ tầng và nhất là điều kiện phát triển th−ơng mại thông qua HTPPĐQG.

- Thứ hai, khả năng mở rộng thị tr−ờng các ngành hàng trong và ngoài n−ớc. Hiện nay, Việt Nam có thế mạnh và khả năng phát triển sản xuất nhiều ngành hàng nh− nông sản, thuỷ sản, may mặc, giày dép, cơ khí … song do một số thị tr−ờng ch−a đ−ợc khai thông nên khả năng xuất khẩu còn hạn chế. Khi tham gia vào WTO, Việt Nam có nhiều cơ hội mở rộng khả năng xuất khẩu những mặt hàng trên do thuế suất giảm và một số một số thị tr−ờng mở. Khi đó, sẽ kéo theo sự thâm nhập của hàng hoá Việt Nam vào HTPPĐQG.

- Thứ ba, cơ hội để tiếp thu tri thức và công nghệ tiên tiến nhằm phát triển các ph−ơng thức kinh doanh hiện đại, góp phần đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh năng động, sáng tạo. Thực tiễn cho thấy, từ khi thực hiện chủ tr−ơng mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đã

57

phát triển đ−ợc nhiều ph−ơng thức kinh doanh, đặc biệt là hệ thống kinh doanh văn minh, hiện đại nh− siêu thị, TTTM phát triển khắp nơi. Bên cạnh đó, các siêu thị ảo và Sàn giao dịch TMĐT ngày càng phát triển. Các doanh nghiệp th−ơng mại Việt Nam không chỉ đ−ợc tiếp cận với công nghệ và ph−ơng thức kinh doanh hiện đại mà còn đ−ợc tiếp cận cả những kinh nghiệm quản lý hiện đại, qua đó góp phần tạo nên một đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh năng động. sáng tạo.

Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG trong thời gian tới cũng sẽ cũng gặp không ít khó khăn. Đó là :

- Sự chi phối ngày càng mạnh mẽ của các TĐPPĐQG của Việt Nam. Hiện nay, các công ty đa quốc gia đang trở thành một lực l−ợng quan trọng trong nền kinh tế thế giới, chi phối gần 50% tổng sản l−ợng công nghiệp sản xuất hàng năm trên thế giới; 60% tổng kim ngạch mậu dịch; 90% giá trị đầu t− trực tiếp và chuyển giao công nghệ. Trong khi đó, hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam còn phải bán qua các n−ớc trung gian và phần nhiều hàng hoá xuất khẩu còn là hàng gia công, chế biến theo nhãn, mác của n−ớc ngoài mà thực chất là nhãn, mác của các công ty đa quốc gia. Hiện nay đã có trên 40 công ty, tập đoàn lớn nhất thế giới đang đầu t−, hợp tác liên doanh tại Việt Nam và trong t−ơng lai, số l−ợng các tập đoàn và công ty lớn đầu t− và hoạt động tại Việt Nam sẽ tăng lên. Điều này sẽ gây không ít khó khăn, trở ngại cho việc phát triển th−ơng mại của Việt Nam thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG.

- Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp th−ơng mại nói chung còn nhiều hạn chế, ch−a đáp ứng kịp cơ chế thị tr−ờng. Khả năng nắm bắt thị tr−ờng, năng lực tiếp thị, kinh doanh còn non yếu nên chậm thích ứng với các ph−ơng thức phân phối hiện đại và đặc biệt tính tổ chức, tính cộng đồng của các doanh nghiệp không cao nên làm hạn chế hiệu quả kinh doanh nói chung và khả năng phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG. Đồng thời, việc thiết lập mạng l−ới phân phối hiện đại sẽ giúp các HTPPĐQG khống chế HTPP trong n−ớc và giành quyền kiểm soát thị tr−ờng

58

phân phối Việt Nam cũng sẽ gây không ít khó khăn cho việc phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG.

Một phần của tài liệu đề tài: " nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thương mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia" ppt (Trang 53 - 58)