Giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm câyăn quả của huyện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ (Trang 94 - 95)

III. Thu nhập/ngƣời/tháng(1.000đ)

3.2.1. Giải pháp về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm câyăn quả của huyện

Phát huy lợi thế về điều kiện, vị trí địa lý của huyện về cả giao thông đƣờng thuỷ, đƣờng bộ. Cần coi trọng và xác định các kênh tiêu thụ, mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm quả trên mọi cấp độ. Cần tuyên truyền quảng bá, giới thiệu sản phẩm có thƣơng hiệu bƣởi và sản phẩm quả của Đoan Hùng để có nhiều cơ hội thâm nhập vào thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Hình thành các tổ chức hợp tác tiêu thụ sản phẩm quả theo nguyên tắc tự nguyện, phát triển các hệ thống nông dân làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, coi trọng vai trò chợ đặc thù, tụ điểm, trung tâm thƣơng mại.

Dành một phần quỹ cho chƣơng trình khuyến nông tổ chức các hoạt động thông tin về thị trƣờng, tổ chức dự báo thị trƣờng để giúp các hộ sản xuất cây ăn quả tập trung có điều kiện tiêu thụ sản phẩm quả.

Có chính sách mở khuyến khích các Công ty, doanh nghiệp, thƣơng nghiệp tƣ nhân phục vụ mua và ký hợp đồng với nông hộ thu mua các sản phẩm quả trên địa bàn huyện.

Huyện cần có chiến lƣợc marketing cụ thể, các tổ chức HTX, hộ nông dân sản xuất cần tìm hiểu thị trƣờng để có những giải pháp cụ thể xúc tiến, quảng cáo... cho sản phẩm quả của địa phƣơng.

Thị trƣờng nội tiêu gồm thị trấn, các chợ nông thôn, tiêu thụ khoảng 70% lƣợng quả, 30% cho chế biến.

Tổ chức rộng rãi mạng lƣới kinh doanh hàng hoá nông lâm sản, khuyến khích và hỗ trợ mọi thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ nông sản hàng hoá trong nƣớc và xuất khẩu; phát triển hợp tác xã tiêu thụ dƣới nhiều hình thức.

Qua điều tra thực trạng cho thấy chủ yếu sản phẩm quả đƣợc tiêu thụ qua kênh gián tiếp, do đó cần tổ chức cho ngƣời nông dân trong huyện có điều kiện

tiếp cận với thị trƣờng tiêu thụ, tìm hiểu tâm lý ngƣời tiêu dùng ngoài tỉnh và các thành phố lân cận. Thông qua việc giới thiệu sản phẩm mà ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ quả.

Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm quả tƣơi của huyện Đoan Hùng đã hình thành nhƣng kiến thức về thị trƣờng của ngƣời dân còn hạn chế. Vì vậy, cần phải nghiên cứu thị trƣờng đầy đủ và dự báo chính xác, mở rộng các hình thức thông tin kinh tế thích hợp để tăng khả năng tiếp thị của các hộ sản xuất cây ăn quả. Trên cơ sở hiểu biết thị trƣờng các hộ tự điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của ngƣời tiêu dùng và chính sách khuyến khích quy hoạch vùng dự án của địa phƣơng.

Đặc biệt sản phẩm bƣởi của Đoan Hùng đã đƣợc Nhà nƣớc cấp giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý vào 3/2006, là một lợi thế để nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ ra thị trƣờng quốc tế. Để giữ vững đƣợc uy tín về nơi xuất xứ của hàng hoá đặc sản này thì vấn đề chất lƣợng sản phẩm phải đƣợc đặt lên hàng đầu.

Để nâng cao đƣợc chất lƣợng và đảm bảo giá cả có tính cạnh tranh giúp mở rộng thị trƣờng cần thực hiện đồng bộ các giải pháp về phục tráng giống sản xuất, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, những giải pháp về tổ chức quản lý và chính sách.

- Chỉ đạo tốt việc thực hiện Quyết định 80/2002/QĐ - TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ. Đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại, xây dựng cơ sở chế biến, chợ tiêu thụ sản phẩm, xây dựng, bảo vệ thƣơng hiệu sản phẩm. Xây dựng Website giới thiệu về những sản phẩm nông lâm nghiệp - thủy sản gắn với các vùng du lịch sinh thái của huyện.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)