Đối với ngân hàng Nhàn ước:

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro và biện pháp phòng ngừa trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Cái Răng (Trang 56 - 62)

Nhà nước cần ban hành các chính sách và quy định pháp lý liên quan đến hoạt động ngân hàng một cách đồng bộ, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho các thành viên tham gia trên thị trường.

Chính quyền địa phương cần có thái độ hợp tác với ngân hàng tìm ra những dự án khả thi nhằm phát triển địa phương để ngân hàng đầu tư vốn.

Cho phép trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro được phép mua bán thông tin kinh tế tài chính doanh nghiệp. Vì đây là nhu cầu cần thiết của các ngân hàng nhằm để phòng ngừa rủi ro, tránh thiệt hại về uy tín và tài sản của ngân hàng từ đó đảm bảo cho nhu cầu hoạt động của ngân hàng được an toàn và hiệu quả

hơn…

Tóm lại, để hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng hiệu quả thì ngân hàng cần có những biện pháp phòng chống rủi ro bổ sung, đồng thời cần có sự hỗ

trợ của các ban ngành khác đặc biệt là ban ngành Nhà nước. Nếu ngân hàng thực hiện tốt những điều này thì sẽ khắc phục được rủi ro có thể xảy ra trong hoạt

động kinh doanh của mình. Từ đó đưa ngân hàng phát triển phù hợp với xu hướng phát triển chung của nềsn kinh tế hiện nay.

TÀI LIU THAM KHO

1. TS. Nguyễn Văn Tiến (2001) “Đánh giá về phòng ngừa rủi ro kinh doanh trong Ngân Hàng”, NXB Thống Kê.

2. Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt (2001) “Quản Trị Ngân Hàng & Chiến Lược Ngân Hàng”, tủ sách trường Đại Học Cần Thơ.

3. Th.S Thái Văn Đại (2003) “Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại”, tủ

sách Trường Đại Học Cần Thơ.

4. Sổ Tay Tín Dụng của Ngân Hàng Ngân Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.

MC LC

Trang

Chương 1: GIỚI THIỆUU ...7

1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: ...7

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: ...8

1.2.1. Mục tiêu chung: ...8

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ...8

1.3.1. Phạm vi về thời gian và không gian: ...8

1.3.2. Phạm vi nội dung: ...8

1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: ...9

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...10

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN: ...10

2.1.1. Khái niệm và bản chất tín dụng: ...10

2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng và đo lường rủi ro tín dụng: ...13

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ...15

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin và số liệu: ...15

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu: ...15

Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN CÁI RĂNG ...16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH: ...16

3.1.1. Vai trò hoạt động của Ngân Hàng: ...16

3.1.2. Chức năng hoạt của ngân hàng: ...17

3.1.3. Nội dung hoạt động: ...17

3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC: ...18

3.3. SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH HẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (TỪ 2004 ĐẾN 2006): ...20

3.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (TỪ 2004 ĐẾN 2006): ...21

4.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG: ...24

4.1.1. Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng qua 3 năm (2004-2006): ...24

4.1.2. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng: ...43

4.2. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG: ...48

4.2.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng: ...48

4.2.3. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh: ...49

4.3. NHỮNG THIỆT HẠI DO RỦI RO TÍN DỤNG GÂY RA: ...49

4.3.1. Đối với ngân hàng: ...49 4.3.2. Đối với nền kinh tế: ...50 Chương 5 : BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HỌAT ĐỘNG TÍN DỤNG ...51 5.1. NHỮNG BIỆN PHÁP LÀM GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG: ...51 5.1.1. Biện pháp khắc phục rủi ro tín dụng: ...51 5.1.2. Biện pháp góp phần hạn chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng: ...51 5.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỪ NGÂN HÀNG: ...52

5.2.1. Về nghiệp vụ cho vay: ...52

5.2.2. Về nhân sự: ...53

5.3. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI ROKHÁC: ...53

5.3.1. Đối với nguyên nhân khách quan: ...53

5.3.2. Đối với nguyên nhân chủ quan: ...54

5.3.3. Xử lý từ khả năng hiện có của ngân hàng: ...54

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...55

6.1. KẾT LUẬN: ...55

6.2. KIẾN NGHỊ: ...56

6.2.1. Đối với Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Quận Cái Răng: ...56

DANH MC BIU BNG

Trang

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3

NĂM (2004 – 2006) ...21

Bảng 2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM ...25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM...27

Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY CỦA NHNO & PTNT QUẬN CÁI RĂNG QUA 3 NĂM (2004 – 2006)...31

Bảng 5: DOANH SỐ THU NỢ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM ...33

Bảng 6: TỔNG DƯ NỢ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004 – 2006) ...35

Bảng 7: NỢ QUÁ HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004 – 2006) ...37

Bảng 8: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004 – 2006) ...40

Bảng 9: NỢ QUÁ HẠN NGẮN HẠN THEO LOẠI VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004 – 2006)...44

Bảng 10: NỢ QUÁ HẠN TRUNG HẠN THEO LOẠI VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004 – 2006) ...45

Bảng 11: NỢ QUÁ HẠN THEO ĐỐI TƯỢNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2004 – 2006) ...47

DANH MC BIU ĐỒ

Trang

Biều đồ 1: Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm (2004 – 2006)...25

Biều đồ 2: Tình hình huy động vốn của ngân hàng qua 3 năm (2004 – 2006)...28

Biểu đồ 3: Doanh số cho vay của ngân hàng qua 3 năm (2004 – 2006)...32

Biểu đồ 4: Doanh số thu nợ của ngân hàng qua 3 năm (2004 – 2006)...34

Biểu đồ 5: Tình hình dư nợ của ngân hàng qua 3 năm (2004 – 2006)...36 Biểu đồ 6: Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng qua 3 năm (2004 – 2006)...Error! Bookmark not defined.

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro và biện pháp phòng ngừa trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Cái Răng (Trang 56 - 62)